Bài 24. Cường độ dòng điện
Chia sẻ bởi Nguyễn Cửu Tùng |
Ngày 22/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cường độ dòng điện thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy, cô giáo về dự giờ thăm lớp!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu biểu hiện của các tác dụng đó.
1. Nhiệt
2. Phát sáng
3. Từ
4. Hóa học
5. Sinh lí
Làm các vật dẫn nóng lên
Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng
Hút được kim nam châm
Tách đồng khỏi dung dịch CuSO4
Làm cơ co giật
K
-5
0
5
A
Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện(đèn sáng mạnh hay yếu) để xác định dòng điện đó là mạnh hay yếu, tức là ta xác định cường độ dòng điện.
Biến trở
Dụng cụ này có tên gọi là gì?
K
-5
0
5
A
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm:
Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …….
thì số chỉ của am pe kế càng ……
mạnh
lớn
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm:
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho ta biết giá trị nào của dòng điện?
- Số chỉ của ampe kế cho ta biết giá trị của cường độ dòng điện ( mức độ mạnh, yếu của dòng điện)
- Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A, hoặc miliampe kí hiệu mA.
1 mA = 0,001A; 1A = 1000mA
Bài tập: Đổi các đơn vị sau:
0,35 A = ……...mA
425 mA = ………A
1,28 A = ………mA
32 mA = ………A
350
0,425
1280
0,032
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông có nhiều đóng góp trong Vật lí học; Toán học; Hóa học; Triết học. Ông là người đầu tiên đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.
AMPE (1775 – 1836)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
Các em đọc thông tin ở SGK và cho biết Ampe kế là gì?
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
- Mổi ampe kế có GHĐ và ĐCNN.
- Mổi ampe kế có hai chốt nối dây dẫn( Chốt đỏ nối với cực dương(+) và chốt đen nối với cực âm(-) của nguồn điện)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MỘT SỐ LOẠI AMPE KẾ THƯỜNG GẶP
Ampe kế dùng kim chỉ thị
H-1
H-2
H-3
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MỘT SỐ LOẠI AMPE KẾ THƯỜNG GẶP
Ampe kế hiển thị số
H-4
H-5
H-5
H-6
Đồng hồ đa năng (H-c và H-6)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
Nhận dạng ampe kế của nhóm em
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch:
Mạch điện gồm có các bộ phận nào? Các bộ phận đó trong mạch điện có kí hiệu ra sao?
1.Cách đo:
Đ
Em nào hãy lên vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 SGK?
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
III. Thực hành đo cường độ dòng điện
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch:
1.Cách đo:
Đ
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
III. Thực hành đo cường độ dòng điện
Bước 2: Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Bước 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ ( Lưu ý: Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện và tuyệt đối không mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp với hai cực của nguồn điện)
Bước 4: Điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0
Bước 5: Đóng công tắc, đợi kim đứng yên rồi đọc số chỉ của ampe kế.
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
III. Thực hành đo cường độ dòng điện.
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn?
Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng
…… thì đèn càng ……
lớn
sáng
IV. Vận dụng:
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
0,175A = ……………….… mA
b) 0,38A = …………….… mA
c) 1250mA = ……………….. A
d) 280mA = ………………. A
175
380
1,25
0,28
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
IV. Vận dụng:
Có 4 ampe kế với GHĐ như sau:
1. 2mA
2. 20mA
3. 250mA
4. 2A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi CDDĐ sau đây:
A. 15mA
B. 0,15A
C. 1,2A
Cách mắc ampe kế ở các hình nào là đúng để đo được cường độ dòng điện qua đèn?
A. Hình 1 và 2
C. Hình 2 và 4
D. Hình 1,2 và 4
B. Hình 2 và 3
Câu nào sau đây là không đúng?
A. Đơn vị đo của cường độ dòng điện là đêxiben (dB).
B. Độ sáng của bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua nó.
C. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng lớn.
D. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng nhỏ.
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
Kí hiệu: I. Đơn vị: Ampe (A).
Ampe kế.
B1: Chọn ampe kế co GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B2: Mắc ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực (+) của nguồn điện.
B3: Điều chỉnh ampe kế về vạch số 0.
B4: Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị.
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này
- Học bài dựa theo ghi nhớ SGK.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Làm BT : 24.1->24.13/SBT-trang 56,57,58,59.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Soạn bài : Bài 25 “Hiệu điện thế”
+ Đọc trước bài ; Trả lời câu hỏi: C1->C6/SGK.
- Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các nguồn điện thường dùng?Dụng cụ đo hiệu điện thế? Đơn vị hiệu điện thế ? Kí hiệu?
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Có thể em chưa biết.
Sử dụng đèn chiếu sáng LED, hay đèn huỳnh quang tiết kiệm được điện hơn bóng đèn dây tóc.
Chúc quý thầy cô sức khỏe
và các em chăm ngoan, học giỏi!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Dòng điện có những tác dụng nào? Nêu biểu hiện của các tác dụng đó.
1. Nhiệt
2. Phát sáng
3. Từ
4. Hóa học
5. Sinh lí
Làm các vật dẫn nóng lên
Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng
Hút được kim nam châm
Tách đồng khỏi dung dịch CuSO4
Làm cơ co giật
K
-5
0
5
A
Dựa vào tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện(đèn sáng mạnh hay yếu) để xác định dòng điện đó là mạnh hay yếu, tức là ta xác định cường độ dòng điện.
Biến trở
Dụng cụ này có tên gọi là gì?
K
-5
0
5
A
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm:
Nhận xét: Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …….
thì số chỉ của am pe kế càng ……
mạnh
lớn
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
1. Thí nghiệm:
2. Cường độ dòng điện:
Số chỉ của ampe kế cho ta biết giá trị nào của dòng điện?
- Số chỉ của ampe kế cho ta biết giá trị của cường độ dòng điện ( mức độ mạnh, yếu của dòng điện)
- Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.
- Đơn vị cường độ dòng điện là ampe, kí hiệu là A, hoặc miliampe kí hiệu mA.
1 mA = 0,001A; 1A = 1000mA
Bài tập: Đổi các đơn vị sau:
0,35 A = ……...mA
425 mA = ………A
1,28 A = ………mA
32 mA = ………A
350
0,425
1280
0,032
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Ampe là một nhà vật lí học và toán học nổi tiếng người Pháp. Ông có nhiều đóng góp trong Vật lí học; Toán học; Hóa học; Triết học. Ông là người đầu tiên đưa khái niệm dòng điện vào vật lí học. Người ta đã lấy tên ông đặt cho đơn vị cường độ dòng điện.
AMPE (1775 – 1836)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
Các em đọc thông tin ở SGK và cho biết Ampe kế là gì?
- Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA.
- Mổi ampe kế có GHĐ và ĐCNN.
- Mổi ampe kế có hai chốt nối dây dẫn( Chốt đỏ nối với cực dương(+) và chốt đen nối với cực âm(-) của nguồn điện)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MỘT SỐ LOẠI AMPE KẾ THƯỜNG GẶP
Ampe kế dùng kim chỉ thị
H-1
H-2
H-3
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
MỘT SỐ LOẠI AMPE KẾ THƯỜNG GẶP
Ampe kế hiển thị số
H-4
H-5
H-5
H-6
Đồng hồ đa năng (H-c và H-6)
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
Nhận dạng ampe kế của nhóm em
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch:
Mạch điện gồm có các bộ phận nào? Các bộ phận đó trong mạch điện có kí hiệu ra sao?
1.Cách đo:
Đ
Em nào hãy lên vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3 SGK?
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
III. Thực hành đo cường độ dòng điện
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạch:
1.Cách đo:
Đ
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
II. Ampe kế
III. Thực hành đo cường độ dòng điện
Bước 2: Chọn ampe kế có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
Bước 3: Mắc mạch điện theo sơ đồ ( Lưu ý: Mắc chốt (+) của ampe kế với cực dương của nguồn điện và tuyệt đối không mắc hai chốt của ampe kế trực tiếp với hai cực của nguồn điện)
Bước 4: Điều chỉnh kim của ampe kế chỉ đúng vạch 0
Bước 5: Đóng công tắc, đợi kim đứng yên rồi đọc số chỉ của ampe kế.
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
III. Thực hành đo cường độ dòng điện.
Nêu nhận xét về mối liên hệ giữa độ sáng của đèn và cường độ dòng điện qua đèn?
Nhận xét: Dòng điện chạy qua đèn có cường độ càng
…… thì đèn càng ……
lớn
sáng
IV. Vận dụng:
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
0,175A = ……………….… mA
b) 0,38A = …………….… mA
c) 1250mA = ……………….. A
d) 280mA = ………………. A
175
380
1,25
0,28
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
IV. Vận dụng:
Có 4 ampe kế với GHĐ như sau:
1. 2mA
2. 20mA
3. 250mA
4. 2A
Hãy cho biết ampe kế nào đã cho là phù hợp nhất để đo mỗi CDDĐ sau đây:
A. 15mA
B. 0,15A
C. 1,2A
Cách mắc ampe kế ở các hình nào là đúng để đo được cường độ dòng điện qua đèn?
A. Hình 1 và 2
C. Hình 2 và 4
D. Hình 1,2 và 4
B. Hình 2 và 3
Câu nào sau đây là không đúng?
A. Đơn vị đo của cường độ dòng điện là đêxiben (dB).
B. Độ sáng của bóng đèn phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua nó.
C. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng mạnh khi cường độ dòng điện qua nó càng lớn.
D. Trong giới hạn cho phép, đèn sáng càng yếu khi cường độ dòng điện qua nó càng nhỏ.
Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ dòng điện.
Kí hiệu: I. Đơn vị: Ampe (A).
Ampe kế.
B1: Chọn ampe kế co GHĐ và ĐCNN thích hợp.
B2: Mắc ampe kế sao cho chốt (+) của ampe kế nối với cực (+) của nguồn điện.
B3: Điều chỉnh ampe kế về vạch số 0.
B4: Đóng công tắc, đọc và ghi giá trị.
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
* Đối với bài học ở tiết này
- Học bài dựa theo ghi nhớ SGK.
- Đọc “ Có thể em chưa biết”
- Làm BT : 24.1->24.13/SBT-trang 56,57,58,59.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Soạn bài : Bài 25 “Hiệu điện thế”
+ Đọc trước bài ; Trả lời câu hỏi: C1->C6/SGK.
- Nguồn điện có tác dụng gì? Kể tên các nguồn điện thường dùng?Dụng cụ đo hiệu điện thế? Đơn vị hiệu điện thế ? Kí hiệu?
Tiết 27 - Bài 24: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
Có thể em chưa biết.
Sử dụng đèn chiếu sáng LED, hay đèn huỳnh quang tiết kiệm được điện hơn bóng đèn dây tóc.
Chúc quý thầy cô sức khỏe
và các em chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Cửu Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)