Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Ngọc Kiên |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Chúc các em học tốt !
Bài tập: Chọn ý đúng về tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
E. Từ vĩ tuyến 16 trở ra 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo theo bọn tay sai phản động ồ ạt vào Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
A. 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè.tràn lan.
Kiểm tra bài cũ:
B. Nông nghiệp thủ công và thương nghiệp phát triển.
H. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt, đồng tìên mất giá, nạn đói hoành hành.
C. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược
Đáp án: A; C; E; H
D. Xã hội ổn định, văn hoá phát triển tiến bộ.
G. Ta nhận được viện trợ từ quân đồng minh về mọi mặt.
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- TW Đảng phát động phong trào ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng
chiến.
- Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945 Pháp - > trụ sở UBND Nam
Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn.
- Đầu tháng 10/1945 Pháp nhận được viện binh - > đánh chiếm
các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
- Nhân dân Nam Bộ anh dũng chống trả quân xâm lược.
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Ta chủ trương hoà hoãn với Tưởng thoả mãn một số yêu sách của chúng.
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
- Vạch mặt, lên án những hành động phá hoại của quân Tưởng.
1. Âm mưu và hành động của quân Tưởng.
- Sử dụng bọnViệt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
2. Những biện pháp đối phó của ta.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Đòi ta cải tổ Chính phủ, gạt đảng viên cộng sản ra khỏi Chính phủ lâm thời
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Pháp và Tưởng kí Hiệp ước Hoa - Pháp.
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)
- Pháp có âm mưu thôn tính cả nước ta.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Ta chủ trương hoà hoãn với Pháp để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng
- > Hiệp định sơ bộ được kí kết vào ngày 6/3/1946.
1. Hoàn cảnh.
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ ta thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam.
- Hai bên thực hiện ngừng bắn tạo không khí thuận lợi việc mở cuộc đàm phán ở Pa ri
4. ý nghĩa của việc kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước.
- Thể hiện thiện chí hoà bình của chúng ta.
- Tạo thời gian cần thiết để chuẩn bị lực lượng kháng chiến.
3. Nội dung của Tạm ước (14/9/1945)
- Nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá ở Việt Nam.
2. Nội dung Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)
1. Hoàn cảnh.
"Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !....."
Trích "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Bài tập: Chọn ý đúng về tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945.
E. Từ vĩ tuyến 16 trở ra 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch kéo theo bọn tay sai phản động ồ ạt vào Hà Nội và các tỉnh phía Bắc.
A. 90% dân số không biết chữ, các tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè.tràn lan.
Kiểm tra bài cũ:
B. Nông nghiệp thủ công và thương nghiệp phát triển.
H. Nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt, đồng tìên mất giá, nạn đói hoành hành.
C. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh đã mở đường cho quân Pháp quay trở lại xâm lược
Đáp án: A; C; E; H
D. Xã hội ổn định, văn hoá phát triển tiến bộ.
G. Ta nhận được viện trợ từ quân đồng minh về mọi mặt.
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- TW Đảng phát động phong trào ủng hộ đồng bào Nam Bộ kháng
chiến.
- Đêm 22 rạng sáng ngày 23/9/1945 Pháp - > trụ sở UBND Nam
Bộ và cơ quan Tự vệ thành phố Sài Gòn.
- Đầu tháng 10/1945 Pháp nhận được viện binh - > đánh chiếm
các tỉnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ.
- Nhân dân Nam Bộ anh dũng chống trả quân xâm lược.
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Ta chủ trương hoà hoãn với Tưởng thoả mãn một số yêu sách của chúng.
- Ban hành một số sắc lệnh nhằm trấn áp bọn phản cách mạng.
- Vạch mặt, lên án những hành động phá hoại của quân Tưởng.
1. Âm mưu và hành động của quân Tưởng.
- Sử dụng bọnViệt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong.
2. Những biện pháp đối phó của ta.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Đòi ta cải tổ Chính phủ, gạt đảng viên cộng sản ra khỏi Chính phủ lâm thời
Tiết 30. Bài 24
cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng
chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
(tiếp)
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược.
- Pháp và Tưởng kí Hiệp ước Hoa - Pháp.
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)
- Pháp có âm mưu thôn tính cả nước ta.
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Ta chủ trương hoà hoãn với Pháp để nhanh chóng gạt 20 vạn quân Tưởng về nước và tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng
- > Hiệp định sơ bộ được kí kết vào ngày 6/3/1946.
1. Hoàn cảnh.
- Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà là một quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
- Chính phủ ta thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp vào miền Bắc Việt Nam.
- Hai bên thực hiện ngừng bắn tạo không khí thuận lợi việc mở cuộc đàm phán ở Pa ri
4. ý nghĩa của việc kí Hiệp định sơ bộ và Tạm ước.
- Thể hiện thiện chí hoà bình của chúng ta.
- Tạo thời gian cần thiết để chuẩn bị lực lượng kháng chiến.
3. Nội dung của Tạm ước (14/9/1945)
- Nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế và văn hoá ở Việt Nam.
2. Nội dung Hiệp định sơ bộ (6/3/1946)
VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946)
1. Hoàn cảnh.
"Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa.
Không ! Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào !
Chúng ta phải đứng lên !....."
Trích "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"
của Chủ tịch Hồ Chí Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngọc Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)