Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nam |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
MÔN LỊCH SỬ
LỚP 9
Giáo viên: : Nguyễn Văn Nam
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ VANG TRƯỜNG THCS VINH THÁI
GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI DẠY : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN NAM
TRƯỜNG THCS VINH THÁI
(Thực hiện trên phần mềm PowerPoint)
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐOẠN PHIM DƯỚI ĐÂY NÓI VỀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ NÀO? Nêu Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
1. Khó khăn:
b. Khó khăn chủ quan:
Sau cách mạng tháng Tám nước ta có những kẻ thù nào?
Miền Bắc (Bắc vĩ tuyến 16):
20 vạn quân Tưởng theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách
Miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là quân Pháp
- Cả nước: hơn 6 vạn quân Nhật
a. Khó khăn khách quan:
- Kẻ thù đông và mạnh
- Kinh tế: Nền nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu quả của nạn đói 1945 chưa khắc phục được
- Chính quyền: còn non yếu
Hãy nêu tình hình kinh tế - chính trị - xã hội nước ta sau cách mạng tháng Tám?
- Tài chính: Kiệt quệ
- Văn hoá, xã hội: hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác
Nước ta trong tình trạng “ Ngàn cân treo sợi tóc”
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn.
2. Thuận lợi.
Tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng sau Cách mạng tháng Tám nước ta có những thuận lợi gì?
* Trong nước * Thế giới
a. Trong nước:
-Nhân dân lao động đã giành được chính quyền, tích cực xây dựng và bảo vệ cách mạng.
- Có Đảng và có Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
b. Thế giới :
Hệ thống XHCN đang hình thành -Phong trào giải phóng dân tộc đang lên cao ở nhiều nước.
-Sự ủng hộ của Liên Xô và các nước tiến bộ trên thế giới.
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
Để xây dựng một nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta phải làm là gì?
- Ngày 6/1/1946 90% cử tri cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
- Ngày 2/3/1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I.
- Lập Ban dự thảo Hiến pháp.
- Sau ngày 6/1/1946, Bắc Bộ và Trung Bộ bầu cử hội đồng nhân dân các câp.
-29/5/1946 Hội Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập (Hội Liên Viêt).
Nêu ý nghĩa của những việc làm đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Hủ gạo cứu đói, “Ngày đồng tâm”
+ Phong trào tăng gia sản xuất…
Nạn đói được đẩy lùi
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt:
- Ngày 8-9-1945 thành lập “Nha Bình dân học vụ”.
- Kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
Nêu kết quả và tác dụng của những việc làm đó?
Kết quả: Sau 1 năm thực hiện ta đã mở được 75805 lớp học, 97666 người tham gia dạy học, hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viết.
Ý Nghĩa: Xoá mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
- Xây dựng “Quỹ độc lập:, “Tuần lễ vàng”.
THẢO LUẬN NHÓM
Ngày 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. - Ngày 23/11/1946 cho lưu hành trong cả nước.
Chỉ trong vòng một thời gian rất ngắn, các tầng lớp nhân dân đã đóng góp được hơn 60 triệu đồng và 370kg vàng, 5842m vải, 149 kg len,
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Diệt giặc đói.
2. Diệt giặc dốt.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính.
4. Ý nghĩa tác dụng của các chủ trương trên
Bản chất ưu việt, nhà nước do dân, vì dân. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dânta. - Thể hiện tài năng lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Củng cố chính quyền về mọi mặt, tạo điều kiện cho ta đối phó với kẻ thù.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
BÀI TẬP CỦNG CỔ
Bài tập 1: Đánh dẫu X vào câu trả lời đùng
* Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta
A. 8/9/1945 B. 6/1/1946
C. 6/3/1946 D. 14/9/1946
* Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản
B. Giải quyết về vấn đề tài chính
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
X
X
90%
6/1/1946
Hiến pháp
Quân Tưởng
Ngoại xâm
2/3/1946
Quân Anh
Bình dân học vụ
“Tuần lễ vàng”
23/11/1946
60
50
40
30
20
10
LẦN MỞ TRANG SỬ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Ôn lại bài tập trên lớp
Trả lời những câu hỏi ở cuối bài
Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên quan đến sự kiện Bác Hồ kí Hiệp định Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1945
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
XIN CÁM ƠN!
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ CUỘC THI!
Cả nước bầu được 333 đại biểu, trong đó có 57 đại biểu thuộc các đảng phái dân chủ khác nhau, 43% đại biểu không đảng phái (87% đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng, 10 đại biểu nữ và 34 đại biểu các dân tộc ít người)
Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I
Nạn đói năm 1945 hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc bị chết đói vẫn chưa được khắc phục
Nạn đói mới lại đe doạ
KẺ THÙ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
90% số dân không biết chữ
Ngân khố: 1.230.000 đồng (tiền rách))
Đồng Quan kim của Tưởng mất giá
Khó khăn về tài chính
DIỆT GIẶC ĐÓI
Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
2. Diệt dặc dốt
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
Phát động phong trào chống thất học ở Hà Nội 1945
Thư gửi các cháu học sinh
nhân ngày khai trường 9-1945
“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”
(Hồ Chí Minh)
BÌNH DÂN HỌC VỤ
Cái cò các vạc cái nông Mày không biết chữ, mày trông thấy gì Suốt đời mày chịu ngu si Chữ tờ cũng tịt, chữ i cũng mờ Hỏi mày, mày chỉ ngu ngơ Trông dòng chữ đẹp mày ngờ vạch đen Suốt đời chịu tội ngu si Sách xem không được, thư xem không tường Đời mày thấy cũng đáng thương Có mắt như mù, miệng nhường câm thôi
Bình dân học vụ ra đời Mày đi mà học biết rồi cũng thông Cái cò cái vạc cái nông Mày không biết chữ mày không ra người Hãy mau đi học đi thôi Học thêm biết chữ lại vụi lại tường Lớp bình dân đã mở trường Phát không giấy bút vì thương người nghèo Thầy giáo có một lòng yêu Bảo ban dạy dỗ những điều chăm lo Lại thêm múa hát đùa nô Mặc cho sạch sẽ, ăn cho có chừng…
LỚP 9
Giáo viên: : Nguyễn Văn Nam
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ VANG TRƯỜNG THCS VINH THÁI
GIÁO ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÀI DẠY : CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
GIÁO VIÊN : NGUYỄN VĂN NAM
TRƯỜNG THCS VINH THÁI
(Thực hiện trên phần mềm PowerPoint)
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐOẠN PHIM DƯỚI ĐÂY NÓI VỀ SỰ KIỆN LỊCH SỬ NÀO? Nêu Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó.
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
Tại sao nói nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”
1. Khó khăn:
b. Khó khăn chủ quan:
Sau cách mạng tháng Tám nước ta có những kẻ thù nào?
Miền Bắc (Bắc vĩ tuyến 16):
20 vạn quân Tưởng theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách
Miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là quân Pháp
- Cả nước: hơn 6 vạn quân Nhật
a. Khó khăn khách quan:
- Kẻ thù đông và mạnh
- Kinh tế: Nền nông nghiệp lạc hậu, chiến tranh tàn phá nặng nề, hậu quả của nạn đói 1945 chưa khắc phục được
- Chính quyền: còn non yếu
Hãy nêu tình hình kinh tế - chính trị - xã hội nước ta sau cách mạng tháng Tám?
- Tài chính: Kiệt quệ
- Văn hoá, xã hội: hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác
Nước ta trong tình trạng “ Ngàn cân treo sợi tóc”
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn.
2. Thuận lợi.
Tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng sau Cách mạng tháng Tám nước ta có những thuận lợi gì?
* Trong nước * Thế giới
a. Trong nước:
-Nhân dân lao động đã giành được chính quyền, tích cực xây dựng và bảo vệ cách mạng.
- Có Đảng và có Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.
b. Thế giới :
Hệ thống XHCN đang hình thành -Phong trào giải phóng dân tộc đang lên cao ở nhiều nước.
-Sự ủng hộ của Liên Xô và các nước tiến bộ trên thế giới.
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
Để xây dựng một nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên nhân dân ta phải làm là gì?
- Ngày 6/1/1946 90% cử tri cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
- Ngày 2/3/1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I.
- Lập Ban dự thảo Hiến pháp.
- Sau ngày 6/1/1946, Bắc Bộ và Trung Bộ bầu cử hội đồng nhân dân các câp.
-29/5/1946 Hội Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập (Hội Liên Viêt).
Nêu ý nghĩa của những việc làm đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
+ Hủ gạo cứu đói, “Ngày đồng tâm”
+ Phong trào tăng gia sản xuất…
Nạn đói được đẩy lùi
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt:
- Ngày 8-9-1945 thành lập “Nha Bình dân học vụ”.
- Kêu gọi toàn dân tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
Nêu kết quả và tác dụng của những việc làm đó?
Kết quả: Sau 1 năm thực hiện ta đã mở được 75805 lớp học, 97666 người tham gia dạy học, hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viết.
Ý Nghĩa: Xoá mù chữ, nâng cao trình độ văn hoá cho nhân dân.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân.
- Xây dựng “Quỹ độc lập:, “Tuần lễ vàng”.
THẢO LUẬN NHÓM
Ngày 31/1/1946 ra sắc lệnh phát hành tiền Việt Nam. - Ngày 23/11/1946 cho lưu hành trong cả nước.
Chỉ trong vòng một thời gian rất ngắn, các tầng lớp nhân dân đã đóng góp được hơn 60 triệu đồng và 370kg vàng, 5842m vải, 149 kg len,
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới.
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1. Diệt giặc đói.
2. Diệt giặc dốt.
3. Giải quyết khó khăn về tài chính.
4. Ý nghĩa tác dụng của các chủ trương trên
Bản chất ưu việt, nhà nước do dân, vì dân. - Tinh thần yêu nước, đoàn kết của nhân dânta. - Thể hiện tài năng lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Củng cố chính quyền về mọi mặt, tạo điều kiện cho ta đối phó với kẻ thù.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? Kết quả?
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết để diệt giặc dốt? Kết quả?
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó khăn về tài chính? Kết quả?
Nhóm 4: Nêu tác dụng của những biện pháp đó?
BÀI TẬP CỦNG CỔ
Bài tập 1: Đánh dẫu X vào câu trả lời đùng
* Ngày Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ta
A. 8/9/1945 B. 6/1/1946
C. 6/3/1946 D. 14/9/1946
* Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là gì?
Giải quyết nạn ngoại xâm và nội phản
B. Giải quyết về vấn đề tài chính
C. Giải quyết nạn đói, nạn dốt
D. Giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính.
X
X
90%
6/1/1946
Hiến pháp
Quân Tưởng
Ngoại xâm
2/3/1946
Quân Anh
Bình dân học vụ
“Tuần lễ vàng”
23/11/1946
60
50
40
30
20
10
LẦN MỞ TRANG SỬ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Ôn lại bài tập trên lớp
Trả lời những câu hỏi ở cuối bài
Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên quan đến sự kiện Bác Hồ kí Hiệp định Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1945
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP!
XIN CÁM ƠN!
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE CÁC THẦY, CÔ GIÁO
VỀ THAM DỰ CUỘC THI!
Cả nước bầu được 333 đại biểu, trong đó có 57 đại biểu thuộc các đảng phái dân chủ khác nhau, 43% đại biểu không đảng phái (87% đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng, 10 đại biểu nữ và 34 đại biểu các dân tộc ít người)
Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I
Nạn đói năm 1945 hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc bị chết đói vẫn chưa được khắc phục
Nạn đói mới lại đe doạ
KẺ THÙ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
90% số dân không biết chữ
Ngân khố: 1.230.000 đồng (tiền rách))
Đồng Quan kim của Tưởng mất giá
Khó khăn về tài chính
DIỆT GIẶC ĐÓI
Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
2. Diệt dặc dốt
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
Phát động phong trào chống thất học ở Hà Nội 1945
Thư gửi các cháu học sinh
nhân ngày khai trường 9-1945
“ Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu”
(Hồ Chí Minh)
BÌNH DÂN HỌC VỤ
Cái cò các vạc cái nông Mày không biết chữ, mày trông thấy gì Suốt đời mày chịu ngu si Chữ tờ cũng tịt, chữ i cũng mờ Hỏi mày, mày chỉ ngu ngơ Trông dòng chữ đẹp mày ngờ vạch đen Suốt đời chịu tội ngu si Sách xem không được, thư xem không tường Đời mày thấy cũng đáng thương Có mắt như mù, miệng nhường câm thôi
Bình dân học vụ ra đời Mày đi mà học biết rồi cũng thông Cái cò cái vạc cái nông Mày không biết chữ mày không ra người Hãy mau đi học đi thôi Học thêm biết chữ lại vụi lại tường Lớp bình dân đã mở trường Phát không giấy bút vì thương người nghèo Thầy giáo có một lòng yêu Bảo ban dạy dỗ những điều chăm lo Lại thêm múa hát đùa nô Mặc cho sạch sẽ, ăn cho có chừng…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)