Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Hà Duyên Ninh |
Ngày 26/04/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có ý nghĩa như thế nào?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn:
Miền Bắc (Bắc vĩ tuyến 16):
20 vạn quân Tưởng theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách
Miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là quân Pháp
- Cả nước: hơn 6 vạn quân Nhật
- Kinh tế: lạc hậu, chiến tranh tàn phá, hậu quả của nạn đói 1945…
- Chính quyền: còn non yếu
Nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp phải những khó khăn gì?
- Tài chính: Kiệt quệ
- Văn hoá, xã hội: hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác
Nước ta trong tình trạng “ Ngàn cân treo sợi tóc”
2. Thuận lợi:
- Nhân dân lao động hăng hái tích cực.
- Được sự ủng hộ của Liên Xô và các lực lượng dân chủ trên thế giới
- Chính trị: Nền độc lập bị đe doạ
Bên cạnh những khó khăn chúng ta có thuận lợi gì?
Chương IV
Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
Để xây dựng một nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên Đảng và nhân dân ta phải làm là gì?
- Ngày 6/1/1946 cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
(Cả nước bầu được 333 đại biểu, trong đó có 57 đại biểu thuộc các đảng phái dân chủ khác nhau, 43% đại biểu không đảng phái 87% đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng, 10 đại biểu nữ và 34 đại biểu các dân tộc ít người.)
Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
- Ngày 6/1/1946 cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố
Đảng và Chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng?
- Ngày 2/3/1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I.
- Lập Ban dự thảo Hiến pháp.
- Sau ngày 6/1/1946, Bắc Bộ và Trung Bộ bầu cử hội đồng nhân dân các câp.
-29/5/1946 Hội Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập (Hội Liên Viêt).
Nêu ý nghĩa của những việc làm đó?
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
- Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xoá nạn mù chữ.
Kết quả: Sau 1 năm thực hiện ta đã mở được 75805 lớp học, 97666 người tham gia dạy học, hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viết
- Lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức ngày đồng tâm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất,
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của nhân dân.
- Xây dựng "Quỹ độc lập".
- Phát động "Tuần lễ vàng"
Nhiều gia đình đem hết vàng bạc ra góp. Nhiều mẹ, nhiều chị đem cả tư trang quý và vật kỉ niệm thân thiết ủng hộ vào các quỹ trên. Chỉ trong vòng một thời gian rất ngắn , các tầng lớp nhân dân đã đóng góp được hơn 60 triệu đồng và 370kg vàng, hội phụ nữ cứu quốc Hà Nội đã quyên được 5842m vải, 149kg len, hàng nghìn quần áo, chăn màn, giày dép...ủng hộ bộ đội.
- 23/11/1946 lưu hành tiền Việt Nam = > làm chủ về tài chính.
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
ý nghĩa của những việc làm trên?
4. ý nghĩa của những việc làm trên
- Chứng tỏ nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường được sức mạnh của chính quyền nhà nước làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
- Thể hiện được bản chất cách mạng, tính chất ưu việt của chế độ mới. Có tác dụng cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập, tự do vừa giành được
- Là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược trở lại
Tại sao nói: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám: "Ngàn cân treo sợi tóc"?
Đảng và chính phủ ta đã có những biện pháp gì để củng cố chính quyền và giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, văn hoá?
hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài
- Làm lại hai bài tập củng cố.
- Đọc trước phần IV, V và VI
Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên
quan đến sự kiện Bác Hồ kí Hiệp định
Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1945
Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 thành công, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có ý nghĩa như thế nào?
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn:
Miền Bắc (Bắc vĩ tuyến 16):
20 vạn quân Tưởng theo sau là bọn Việt Quốc, Việt Cách
Miền Nam: Hơn 1 vạn quân Anh, theo sau là quân Pháp
- Cả nước: hơn 6 vạn quân Nhật
- Kinh tế: lạc hậu, chiến tranh tàn phá, hậu quả của nạn đói 1945…
- Chính quyền: còn non yếu
Nước ta sau cách mạng tháng Tám gặp phải những khó khăn gì?
- Tài chính: Kiệt quệ
- Văn hoá, xã hội: hơn 90% dân mù chữ và các tệ nạn xã hội khác
Nước ta trong tình trạng “ Ngàn cân treo sợi tóc”
2. Thuận lợi:
- Nhân dân lao động hăng hái tích cực.
- Được sự ủng hộ của Liên Xô và các lực lượng dân chủ trên thế giới
- Chính trị: Nền độc lập bị đe doạ
Bên cạnh những khó khăn chúng ta có thuận lợi gì?
Chương IV
Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến toàn quốc kháng chiến
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
Để xây dựng một nhà nước vững mạnh thì công việc đầu tiên Đảng và nhân dân ta phải làm là gì?
- Ngày 6/1/1946 cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
(Cả nước bầu được 333 đại biểu, trong đó có 57 đại biểu thuộc các đảng phái dân chủ khác nhau, 43% đại biểu không đảng phái 87% đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng, 10 đại biểu nữ và 34 đại biểu các dân tộc ít người.)
Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 – 1946)
I/Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
- Ngày 6/1/1946 cả nước đi bầu cử.
-Ngày 8/9/1945 Chính phủ Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước.
Bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân bước đầu được củng cố
Đảng và Chính phủ đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố và kiện toàn chính quyền cách mạng?
- Ngày 2/3/1946: Kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khoá I.
- Lập Ban dự thảo Hiến pháp.
- Sau ngày 6/1/1946, Bắc Bộ và Trung Bộ bầu cử hội đồng nhân dân các câp.
-29/5/1946 Hội Liên Hiệp Quốc dân Việt Nam thành lập (Hội Liên Viêt).
Nêu ý nghĩa của những việc làm đó?
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
- Ngày 8/9/1945 Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập cơ quan Bình dân học vụ và kêu gọi nhân dân xoá nạn mù chữ.
Kết quả: Sau 1 năm thực hiện ta đã mở được 75805 lớp học, 97666 người tham gia dạy học, hơn 2,5 triệu người biết đọc biết viết
- Lập hũ gạo tiết kiệm, tổ chức ngày đồng tâm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất,
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
- Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của nhân dân.
- Xây dựng "Quỹ độc lập".
- Phát động "Tuần lễ vàng"
Nhiều gia đình đem hết vàng bạc ra góp. Nhiều mẹ, nhiều chị đem cả tư trang quý và vật kỉ niệm thân thiết ủng hộ vào các quỹ trên. Chỉ trong vòng một thời gian rất ngắn , các tầng lớp nhân dân đã đóng góp được hơn 60 triệu đồng và 370kg vàng, hội phụ nữ cứu quốc Hà Nội đã quyên được 5842m vải, 149kg len, hàng nghìn quần áo, chăn màn, giày dép...ủng hộ bộ đội.
- 23/11/1946 lưu hành tiền Việt Nam = > làm chủ về tài chính.
Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II. Bước đầu xây dựng chế độ mới
III. Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính
1. Diệt giặc đói:
2. Diệt giặc dốt
3. Giải quyết khó khăn về tài chính
ý nghĩa của những việc làm trên?
4. ý nghĩa của những việc làm trên
- Chứng tỏ nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường được sức mạnh của chính quyền nhà nước làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài
- Thể hiện được bản chất cách mạng, tính chất ưu việt của chế độ mới. Có tác dụng cổ vũ động viên nhân dân ta quyết tâm bảo vệ chính quyền cách mạng, bảo vệ độc lập, tự do vừa giành được
- Là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân ta tiến tới cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược trở lại
Tại sao nói: Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám: "Ngàn cân treo sợi tóc"?
Đảng và chính phủ ta đã có những biện pháp gì để củng cố chính quyền và giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chính, văn hoá?
hướng dẫn về nhà
- Học thuộc bài
- Làm lại hai bài tập củng cố.
- Đọc trước phần IV, V và VI
Sưu tầm những tư liệu, tranh ảnh liên
quan đến sự kiện Bác Hồ kí Hiệp định
Sơ Bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1945
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Duyên Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)