Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Trần Đình Anh |
Ngày 26/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giỏo viờn: Tr?n Dỡnh Anh
Tru?ng THCS Huong Vinh - Huong Khờ
CHÚC MỪNG CÁC CÔ GIÁO , CÁC HỌC SINH NHÂN NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau ngày thành lập ở tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" ?
- Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc:20 vạn quân Tưởng và bọn phản động.
- Vĩ tuyến 16 vào Nam: quân Anh , Phá p.
- 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
- Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy
- Nông nghiêp, công nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Lụt lội, hạn hán.
-> Nạn đói mới đe dọa
- Ngân sách trống rỗng.
- Nhà nước chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương
- Hơn 90% dân số mù chữ.
- Các tệ nạn xã hội tràn lan.
=> Ở vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hy ch?n cu tr? l?i dng nh?t
Ngy t?ng tuy?n c? b?u Qu?c h?i d?u tin c?a nu?c Vi?t Nam dn ch? c?ng hịa l :
A. Ngy 2/9/1945
B. Ngy 6/1/1946
C. Ngy 19/8/1945
D. Ngy 2/3/1946
ĐÁP ÁN ĐÚNG
B. Ngy 6/1/1946
VI?T NAM T? SAU CáCH M?NG THáNG TáM D?N TòaN QU?C KHáNG CHI?N
Ti?t 31 - Bi 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
(Ti?t 2)
Chuong IV:
IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI
XÂM LƯỢC
Ơ Sài Gòn - Chợ Lớn, nhân dân ta anh dũng đánh trả thực dân Pháp bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ khí có trong tay.
Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta.
Được sự giúp sức của Anh, Nhật quân Pháp phá vòng vây Sài Gòn rồi đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Trước tình hình đó Đảng ta phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến
Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho quân và dân miền Nam.
Hình ảnh về cuôc kháng chiến ở Nam Bộ
Nam Bộ kháng chiến,
tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.
Đoàn quân Nam tiến vào Nam bộ chiến đấu
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
Trong lúc chúng ta kháng chiến ở miền Nam, hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn "Việt Quốc", "Việt Cách" chống phá ta ở Miền Bắc.
Chúng đưa ra nhiều yêu sách về kinh tế, chính trị (đòi ta mở rộng chính phủ, gạt những đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ, đòi nhượng một số ghế trong Quốc hội và chính phủ..)
Ta đáp ứng cho chúng bằng cách nhượng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
Đối với bọn tay sai : ta cương quyết với việc đề ra một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám
đọc lại lần cuối
bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh
và Jean SAINTENY
THẢO LUẬN NHÓM :
NHÓM 1 :
Em hãy trình bày hoàn cảnh kí hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa chính phủ ta và Pháp
NHÓM 2 :
Nội dung chính của hiệp định sơ bộ là gì ?
NHÓM 3 :
Sau khi kí hiệp định Sơ bộ thái độ của thực dân Pháp ra sao ?
NHÓM 4 :
Ý nghĩa của việc kí hiệp định Sơ bộ ?
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
a. Hoàn cảnh :
- Pháp muốn thôn tính cả nước ta , nên đàm phán với Tưởng để thay thế Tưởng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam . Hiệp ước Hoa –Pháp ( 28-2-1946) đặt ra trước 2 con đường :
+ Cầm vũ khí chống Pháp .
+ Chủ động đàm phán với Pháp để loại trừ quân Tưởng , tranh thủ thời gian hòa hoãn , chuẩn bị kháng chiến lâu dài
+ Ta chọn con đường thứ hai và ký với Pháp Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946 .
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
2. Nội dung hiệp định Sơ bộ (6/3/1946 :
Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
Ta thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
Hai bên ngừng bắn tiếp tục đàm phán.
C. Ý nghĩa :
- Loại trừ bớt kẻ thù , tập trung chống kẻ thù chính là thực dân Pháp .
- Ta có thêm thời gian củng cố lực lượng
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
2. Tạm nước 14-9-1946 :
Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định
( gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ ,thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị …),Cuộc đàm phán Việt- Pháp ở Phon -ten –nơ- blô thất bại .Trước tình hình đó , ta lại ký với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946 nhượng cho Pháp 1 số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở VN,thêm thời gian hòa hõan có lợi cho ta .
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
=> Ý nghĩa :
Loại được một kẻ thù nguy hiểm (quân Tưởng)
Có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
2. Tạm nước 14-9-1946 :
LM BI T?P
L?p nin bi?u v? nh?ng s? ki?n chính c?a th?i kì l?ch s? (1945 - 1946)
Đáp án :
L?p nin bi?u v? nh?ng s? ki?n chính c?a th?i kì l?ch s? (1945 - 1946)
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Làm các câu hỏi cuối bài
Học bài cũ
Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến quân và dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
Tru?ng THCS Huong Vinh - Huong Khờ
CHÚC MỪNG CÁC CÔ GIÁO , CÁC HỌC SINH NHÂN NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8/3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau ngày thành lập ở tình thế "ngàn cân treo sợi tóc" ?
- Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc:20 vạn quân Tưởng và bọn phản động.
- Vĩ tuyến 16 vào Nam: quân Anh , Phá p.
- 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.
- Các lực lượng phản cách mạng ngóc đầu dậy
- Nông nghiêp, công nghiệp lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
- Lụt lội, hạn hán.
-> Nạn đói mới đe dọa
- Ngân sách trống rỗng.
- Nhà nước chưa kiểm soát được Ngân hàng Đông Dương
- Hơn 90% dân số mù chữ.
- Các tệ nạn xã hội tràn lan.
=> Ở vào tình thế “Ngàn cân treo sợi tóc”
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hy ch?n cu tr? l?i dng nh?t
Ngy t?ng tuy?n c? b?u Qu?c h?i d?u tin c?a nu?c Vi?t Nam dn ch? c?ng hịa l :
A. Ngy 2/9/1945
B. Ngy 6/1/1946
C. Ngy 19/8/1945
D. Ngy 2/3/1946
ĐÁP ÁN ĐÚNG
B. Ngy 6/1/1946
VI?T NAM T? SAU CáCH M?NG THáNG TáM D?N TòaN QU?C KHáNG CHI?N
Ti?t 31 - Bi 24
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946)
(Ti?t 2)
Chuong IV:
IV. NHÂN DÂN NAM BỘ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI
XÂM LƯỢC
Ơ Sài Gòn - Chợ Lớn, nhân dân ta anh dũng đánh trả thực dân Pháp bằng mọi hình thức và mọi thứ vũ khí có trong tay.
Ngày 23/9/1945 thực dân Pháp chính thức trở lại xâm lược nước ta.
Được sự giúp sức của Anh, Nhật quân Pháp phá vòng vây Sài Gòn rồi đánh chiếm các tỉnh Nam Bộ và Nam Trung Bộ
Trước tình hình đó Đảng ta phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến
Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện sức người, sức của cho quân và dân miền Nam.
Hình ảnh về cuôc kháng chiến ở Nam Bộ
Nam Bộ kháng chiến,
tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.
Đoàn quân Nam tiến vào Nam bộ chiến đấu
V. ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN TƯỞNG VÀ BỌN PHẢN CÁCH MẠNG
Trong lúc chúng ta kháng chiến ở miền Nam, hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn "Việt Quốc", "Việt Cách" chống phá ta ở Miền Bắc.
Chúng đưa ra nhiều yêu sách về kinh tế, chính trị (đòi ta mở rộng chính phủ, gạt những đảng viên cộng sản ra khỏi chính phủ, đòi nhượng một số ghế trong Quốc hội và chính phủ..)
Ta đáp ứng cho chúng bằng cách nhượng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
Đối với bọn tay sai : ta cương quyết với việc đề ra một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám
đọc lại lần cuối
bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
Chủ Tịch Hồ Chí Minh
và Jean SAINTENY
THẢO LUẬN NHÓM :
NHÓM 1 :
Em hãy trình bày hoàn cảnh kí hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) giữa chính phủ ta và Pháp
NHÓM 2 :
Nội dung chính của hiệp định sơ bộ là gì ?
NHÓM 3 :
Sau khi kí hiệp định Sơ bộ thái độ của thực dân Pháp ra sao ?
NHÓM 4 :
Ý nghĩa của việc kí hiệp định Sơ bộ ?
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
a. Hoàn cảnh :
- Pháp muốn thôn tính cả nước ta , nên đàm phán với Tưởng để thay thế Tưởng chiếm đóng miền Bắc Việt Nam . Hiệp ước Hoa –Pháp ( 28-2-1946) đặt ra trước 2 con đường :
+ Cầm vũ khí chống Pháp .
+ Chủ động đàm phán với Pháp để loại trừ quân Tưởng , tranh thủ thời gian hòa hoãn , chuẩn bị kháng chiến lâu dài
+ Ta chọn con đường thứ hai và ký với Pháp Hiệp Định Sơ Bộ 6-3-1946 .
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
2. Nội dung hiệp định Sơ bộ (6/3/1946 :
Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ nghị viện, quân đội và tài chính riêng.
Ta thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay quân Tưởng và rút dần trong 5 năm.
Hai bên ngừng bắn tiếp tục đàm phán.
C. Ý nghĩa :
- Loại trừ bớt kẻ thù , tập trung chống kẻ thù chính là thực dân Pháp .
- Ta có thêm thời gian củng cố lực lượng
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
2. Tạm nước 14-9-1946 :
Phía Pháp ra sức phá hoại Hiệp Định
( gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ ,thành lập chính phủ Nam Kỳ tự trị …),Cuộc đàm phán Việt- Pháp ở Phon -ten –nơ- blô thất bại .Trước tình hình đó , ta lại ký với Pháp bản Tạm ước 14-9-1946 nhượng cho Pháp 1 số quyền lợi về kinh tế và văn hóa ở VN,thêm thời gian hòa hõan có lợi cho ta .
VI. HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ (6/3/1946) VÀ TẠM ƯỚC VIỆT - PHÁP (14/9/1946)
=> Ý nghĩa :
Loại được một kẻ thù nguy hiểm (quân Tưởng)
Có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
2. Tạm nước 14-9-1946 :
LM BI T?P
L?p nin bi?u v? nh?ng s? ki?n chính c?a th?i kì l?ch s? (1945 - 1946)
Đáp án :
L?p nin bi?u v? nh?ng s? ki?n chính c?a th?i kì l?ch s? (1945 - 1946)
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
Làm các câu hỏi cuối bài
Học bài cũ
Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến quân và dân ta trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)