Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà | Ngày 26/04/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO DUY XUYÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI NĂM 2009-2010
MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
NGƯỜI THỰC HIỆN: HUỲNH MINH LAM
TRƯỜNG :THCS LÊ QUANG SUNG
Kiểm tra bài cũ:
Hỏi ? 1: Sự lãnh đạo kịp thời sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương và Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám thể hiện ở những điểm nào?
Khi nghe tin chính phủ Nhật đầu hàng, Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng Sản Đông Dương ( họp từ 13 đến 15-8-1945) quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước giành chính quyền trước khi quân đồng đồng minh vào.
Ngày 16 và 17 -8-1945 đại hội quốc dân ở Tân Trào tán thành quyết định tổng khởi nghĩa, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, lập ra ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam do Hồ Chí Minh đứng đầu.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh giử thư tới đồng bào cả nước kêu gọi nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
Hỏi ? 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các phương án sau
Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã giành chính quyền từ tay ai?
a.Thực dân Pháp, b. Phát xít nhật
c.Thực dân Pháp và Phát xít Nhật, d. Đế quốc Anh
b
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
CHƯƠNG IV: VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
Cả lớp đọc sách giáo khoa và sau đó thảo luận nhóm 4 câu hỏi sau:
( thời gian 3 phút)
? Sau cách mạng tháng Tám1945 nước ta có những khó khăn gì?
Khó khăn về quân sự.
Khó khăn về chính trị.
Khó khăn về kinh tế.
- Khó khăn về văn hóa xã hội.


1/ Khó khăn về quân sự








? Về quân sự chúng ta có những khó khăn gì?
- giặc ngoại xâm ở 2 miền Nam Bắc
Trên đất nước còn lại 6 vạn quân Nhật
- Bọn phản động nổi lên chống phá cách mạng .
2/ Khó khăn về chính trị:
? Về chính trị có những khó khăn nào?
Nền độc lập bị đe dọa
-Nhà nước cách mạng chưa được cũng cố
Huế.
Quân Tưởng.
Quân anh
KẺ THÙ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
1/ Khó khăn về quân sự:
2/ Khó khăn về chính trị:
3/ Khó khăn về kinh tế:
Nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu,bị chiến tranh tàn phá.
2 triệu người chết đói chưa khắc phục được.
Thiên tai liên tiếp xẩy ra.
Công nghiệp đình đốn, hàng hóa khan hiếm, tài chính kiệt quệ
- Ngân sách trống rỗng.
Về kinh tế chúng ta có những khó khăn gì?
Nạn đói năm 1945 hơn 2 triệu đồng bào miền Bắc bị chết đói vẫn chưa được khắc phục
Nạn đói mới lại đe doạ
Ngân khố: 1.230.000 đồng (tiền rách))
Đồng Quan kim của Tưởng mất giá
Khó khăn về tài chính
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
1/ Khó khăn về quân sự.
2/ Khó khăn về chính trị.
3/ Khó khăn về kinh tế.
4/ Khó khăn về văn hóa xã hội:
Về văn hóa xã hội chúng ta có những khó khăn gì?
Hơn 90% số dân mù chữ
- Các tệ nạn xã hội tràn lan
Qua những khó khăn đã nêu trên em có nhận xét gì về tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945?
Nước ta lúc bây giờ như “ Ngàn cân treo sợi tóc”
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
Hỏi?: Bên cạch những khó khăn chúng ta vẫn có những thuận lợi cơ bản gì?
Trả lời: Nhân dân lao động đã giành được quyền làm chủ, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.
Trên thế giới Liên Xô và lực lượng dân chủ cổ vũ và ủng hộ nhân dân ta.
- Nhân dân tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Hồ Chủ Tịch
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
1. Khó khăn về quân sự.
2. Khó khăn về chính trị.
3. Khó khăn về kinh tế.
4. Khó khăn về văn hóa xã hội.


Để giải quyết những khó khăn và bảo vệ được chính quyền cách mạng chúng ta phải làm gì?
Xây dựng chế độ mới.
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới
? Em hãy đọc thầm sách giáo khoa cho biết Đảng và Chính Phủ ta đã tiến hành những biện pháp gì để cũng cố chính quyền cách mạng?
- 8-9-1945 chính phủ lâm thời tuyên bố tổng tuyển cử tự do trong cả nước
- 6-11-1946 lần đầu tiên tổng tuyển cử tự do trong cả nước được tiến hành
? Kết quả của quá trình bầu cử quốc hội khóa I ?
Hơn 90% cử tri cả nước đi bầu cử chọn ra được 333 đại biểu
Quốc hội khóa I đã tiến hành làm những công việc gì?
Lập ra ban dự thảo hiến pháp. Thông qua danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến do Hồ Chí Minh đứng đầu
Cả nước bầu được 333 đại biểu, trong đó có 57 đại biểu thuộc các đảng phái dân chủ khác nhau, 43% đại biểu không đảng phái (87% đại biểu là công nhân, nông dân, chiến sĩ cách mạng, 10 đại biểu nữ và 34 đại biểu các dân tộc ít người)
Cử tri Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội Khoá I
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám:
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới
? Tiếp sau bầu cử quốc hội ở các địa phương đã làm gì?
Tiến hành bầu cử hội đồng nhân dân và ủy ban hành chính các cấp từ tỉnh đến xã.
- Ngày 29-5-1946 hội liên hiệp quốc dân Việt Nam được thành lập.
Nhân dân Sài Gòn đi bỏ phiếu tiến hành bầu cử quốc hội khóa I
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám.
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới.
? Sau khi đã cũng cố chính quyền Đảng và Chính Phủ tiếp tục thực hện những biện pháp gì sau cách mạng?
III/ Diệt giặc đói , giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1/ Diệt giặc đói.
Bác Hồ gọi nạn đói như là loại giặc khi đã gọi là giặc không diệt nó nó sẽ diệt ta. Biện pháp để diệt giặc đói của đảng ta được tiến hành như thế nào?
- Nhân dân lập ra “ Hũ gạo tiết kiệm”
“ Ngày đồng tâm”
Đẩy mạnh tăng gia sản xuất.
Thực hiện khai hoang phục hóa.
Chia lại ruộng đất công.
- Giảm tô, bỏ 1 số loại thuế
DIỆT GIẶC ĐÓI
Nhân dân Hà Nội mít tinh hưởng ứng phong trào tăng gia sản xuất của Đảng và Chính phủ, ngày 9 -12-1945
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
II/ Bước đầu xây dựng chế độ mới.
III/ Diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
1/ Giải quyết giặc đói.
2/ Diệt giặc dốt.
Tiếp theo những biện pháp diệt giặc đói Đảng và chính phủ tiến hành việc gì?
Những biện pháp diệt giặc dốt?
8-9-1945 Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập cơ quan bình dân học vụ kêu gọi toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ
Kết quả: Sau 1 năm chúng ta đã mở đựợc 75805 lớp học, 97666 người tham gia dạy học, hơn 2,5 triệu người biết đọc, biết viết
Những biện pháp giải quyết khó khăn về tài chính?
3/ Giải quyết khó khăn về tài chính
Chính phủ kêu gọi tinh thần đóng góp của nhân dân xây dựng “ Quỹ độc lập” “Tuần lễ vàng”
31-1-1946 phát hành tiền Việt Nam
23-11-1946 tiền Việt Nam được lưu hành trong cả nước

Nhân dân góp gạo để chống giặc đói
Lớp bình dân học vụ
Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ
Phát động phong trào chống thất học ở Hà Nội 1945
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
1/ Khó khăn về quân sự. 2/ Khó khăn chính trị .
3/ Khó khăn về kinh tế. 4 /khó khăn về văn hóa xã hội.
II/ Bước dầu xậy dựng chế độ mới.
Tiến hành bầu cử trong cả nước: Quốc hội khóa I, hội đồng nhân dân, ủy ban hành chính các cấp từ tỉnh đến xã
III/ Diệt giặc đói , giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính.
Diệt giặc đói: tiến hành tiết kiệm, “ngày đồng tâm,” tăng gia sản xuất...
Diệt giặc dốt: Thực hiện bình dân học vụ, toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ
Giải quyết về tài chính: Xây dựng “quỹ độc lập” , “tuần lễ vàng” , Phát hành tiền Việt Nam.
?:Ý nghĩa của việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, cũng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
Bài tập: Em hãy nối cột A cho phù hợp với cột B







TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
1/ Khó khăn về quân sự. 2/ Khó khăn chính trị .
3/ Khó khăn về kinh tế. 4 /khó khăn về văn hóa xã hội.
II/ Bước dầu xậy dựng chế độ mới.
Tiến hành bầu cử trong cả nước: Quốc hội khóa I, hội đồng nhân dân, ủy ban hành chính các cấp từ tỉnh đến xã
III/ Diệt giặc đói , giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính.
Diệt giặc đói: tiến hành tiết kiệm, “ngày đồng tâm,” tăng gia sản xuất...
Diệt giặc dốt: Thực hiện bình dân học vụ, toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ
Giải quyết về tài chính: Xây dựng “quỹ độc lập” , “tuần lễ vàng” , Phát hành tiền Việt Nam.
?:Ý nghĩa của việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính?
Nhân dân ta đã vượt qua được những khó khăn to lớn, cũng cố và tăng cường sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
DẶN DÒ
1. Về nhà học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
2. Chẩn bị bài mới:
Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược.
Những biện pháp vừa mềm dẽo, vừa kiên quyết chống quân Tưởng và các thế lực phản động ở phía Bắc để tránh đụng độ cùng 1 lúc hai kẻ thù.
- Vì sao Đảng ta lại kí hiệp định sơ bộ ngày 6-3-1946 và tạm ước 14-9-1946?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
HẸN GẶP LẠI
TIẾT 29 BÀI 24 ( TIẾT 1)
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)
I/ Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám.
1/ Khó khăn về quân sự. 2/ Khó khăn chính trị .
3/ Khó khăn về kinh tế. 4 /khó khăn về văn hóa xã hội.
II/ Bước dầu xậy dựng chế độ mới.
Tiến hành bầu cử trong cả nước: Quốc hội khóa I, hội đồng nhân dân, ủy ban hành chính các cấp từ tỉnh đến xã
III/ Diệt giặc đói , giặc dốt, giải quyết khó khăn về tài chính.
Diệt giặc đói: tiến hành tiết kiệm, “ngày đồng tâm,” tăng gia sản xuất...
Diệt giặc dốt: Thực hiện bình dân học vụ, toàn dân tham gia xóa nạn mù chữ
Giải quyết về tài chính: Xây dựng “quỹ độc lập” , “tuần lễ vàng” , Phát hành tiền Việt Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)