Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Nguyễn Sa |
Ngày 25/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn: Lịch sử 9
Năm học : 2011 - 2012
Lịch sử lớp 9
Chương IV
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
Bài 24 :
Tiết 32
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo)
*Hỏi:Nêu những hành động của Pháp khi trở lại xâm lược việt Nam?
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945 Pháp trở lại xâm lược nước ta lần 2.
*Hỏi:Trước những hành động trên Đảng và nhân dân ta đã làm gì?
- Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn-Chợ lớn, sau đó ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trước tình hình đó, Đảng phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, thanh niên miền Bắc xung phong vào miền Nam chiến đấu.
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- “Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu.
- Nhân dân Nam Bộ kháng chiến.
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo)
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
*Hỏi:Hãy nêu những biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn phản cách mạng?
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, ta nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc Hội, một số ghế Bộ trưởng và một số quyền lợi về kinh tế.
Mặt khác, ta cương quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
*Hỏi:Theo em vì sao Đảng và chính phủ ta lại chấp nhận đòi hỏi của Tưởng Giới Thạch?
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
- Pháp – Tưởng kí hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo).
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
VI/ Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):
- Trước tình hình đó,ta chủ động đàm phán với pháp và kí Hiệp định Sơ bộ(6-3-1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
*Hỏi:Hãy nêu nội dung chính của hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
Nội dung chính:Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng.Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.
*Hỏi:Vì sao Đảng và chính phủ ta chủ động kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
*Hỏi:Sau hiệp định sơ bộ thái độ của Pháp như thế nào?
- Sau hiệp định sơ bộ Pháp liên tiếp bội ước.
*Hỏi:Chủ trương của Đảng ta lúc này ra sao?
- Đến ngày 14/9/1946 ta kí Tạm ước nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế-văn hóa ở Việt Nam.
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946)(tiếp theo).
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
VI/ Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):
*Hỏi:Ý nghĩa của việc kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946?
Pháp giúp chúng ta loại được một kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hòa hoản để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
Ý nghĩa:
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
CỦNG CỐ BÀI
Đảng và chính phủ ta đã làm gì để đối phó với quân Tưởng và bọn phản cách mạng?
A. Nhượng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
B. Thoả mản một số quyền lợi về kinh tế.
C. Cương quyết trấn áp, trừng trị bọn phản cách mạng.
D. Tất cả các ý trên.
D
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
BÀI TẬP:( 1)
2. Vì sao Đảng và chính phủ ta kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 ?
A. Nhằm đẩy được quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi nước ta.
B. Tránh đụng độ với Tưởng .
C. Nhằm đẩy được quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi nước ta và tránh cuộc xung đột với Pháp.
D. Tránh cuộc xung đột với Pháp.
C
BÀI TẬP:( 2 )
Trả lời nhanh các câu hỏi:
1/ Sau hiệp định sơ bộ thái độ của Pháp như thế nào?
Thực dân Pháp liên tiếp bội ước
2/ Nêu nội dung của hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
Pháp công nhận Việt Nam là một Quốc gia tự do. Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng.Hai bên ngừng bắn ở Nam bộ.
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
-Về nhà lập bảng niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử này.
- Xem và đọc trước bài 25 “ Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (1946-1950)”
VÀ CÁC EM HỌC SINH
Môn: Lịch sử 9
Năm học : 2011 - 2012
Lịch sử lớp 9
Chương IV
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8 ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
Bài 24 :
Tiết 32
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo)
*Hỏi:Nêu những hành động của Pháp khi trở lại xâm lược việt Nam?
- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945 Pháp trở lại xâm lược nước ta lần 2.
*Hỏi:Trước những hành động trên Đảng và nhân dân ta đã làm gì?
- Nhân dân ta anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn-Chợ lớn, sau đó ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Trước tình hình đó, Đảng phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến, thanh niên miền Bắc xung phong vào miền Nam chiến đấu.
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
- “Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu.
- Nhân dân Nam Bộ kháng chiến.
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo)
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
*Hỏi:Hãy nêu những biện pháp đối phó của ta đối với quân Tưởng và bọn phản cách mạng?
- Nhằm hạn chế sự phá hoại của bọn tay sai của Tưởng, ta nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc Hội, một số ghế Bộ trưởng và một số quyền lợi về kinh tế.
Mặt khác, ta cương quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thẳng tay trừng trị bọn ngoan cố.
*Hỏi:Theo em vì sao Đảng và chính phủ ta lại chấp nhận đòi hỏi của Tưởng Giới Thạch?
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
- Pháp – Tưởng kí hiệp ước Hoa – Pháp (28/2/1946).
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946) (tiếp theo).
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
VI/ Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):
- Trước tình hình đó,ta chủ động đàm phán với pháp và kí Hiệp định Sơ bộ(6-3-1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
*Hỏi:Hãy nêu nội dung chính của hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
Nội dung chính:Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do.Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng.Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ.
*Hỏi:Vì sao Đảng và chính phủ ta chủ động kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
*Hỏi:Sau hiệp định sơ bộ thái độ của Pháp như thế nào?
- Sau hiệp định sơ bộ Pháp liên tiếp bội ước.
*Hỏi:Chủ trương của Đảng ta lúc này ra sao?
- Đến ngày 14/9/1946 ta kí Tạm ước nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế-văn hóa ở Việt Nam.
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
Bài 24 :
Tiết 32
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN( 1945 – 1946)(tiếp theo).
Chương IV :
VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG 8
ĐẾN TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN.
VI/ Hiệp định Sơ bộ ( 6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946):
*Hỏi:Ý nghĩa của việc kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 và Tạm ước ngày 14/9/1946?
Pháp giúp chúng ta loại được một kẻ thù là quân Tưởng, có thêm thời gian hòa hoản để chuẩn bị cuộc kháng chiến lâu dài.
Ý nghĩa:
I/ Tình hình …………………… tháng 8:
II/ Bước đầu …………………… chế độ mới:
III/ Diệt giặc đói…………về tài chính:
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng:
IV/ Nhân dân Nam bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược:
CỦNG CỐ BÀI
Đảng và chính phủ ta đã làm gì để đối phó với quân Tưởng và bọn phản cách mạng?
A. Nhượng 70 ghế trong Quốc hội và một số ghế bộ trưởng.
B. Thoả mản một số quyền lợi về kinh tế.
C. Cương quyết trấn áp, trừng trị bọn phản cách mạng.
D. Tất cả các ý trên.
D
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
BÀI TẬP:( 1)
2. Vì sao Đảng và chính phủ ta kí với Pháp hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 ?
A. Nhằm đẩy được quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi nước ta.
B. Tránh đụng độ với Tưởng .
C. Nhằm đẩy được quân Tưởng và bọn tay sai ra khỏi nước ta và tránh cuộc xung đột với Pháp.
D. Tránh cuộc xung đột với Pháp.
C
BÀI TẬP:( 2 )
Trả lời nhanh các câu hỏi:
1/ Sau hiệp định sơ bộ thái độ của Pháp như thế nào?
Thực dân Pháp liên tiếp bội ước
2/ Nêu nội dung của hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946?
Pháp công nhận Việt Nam là một Quốc gia tự do. Quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng.Hai bên ngừng bắn ở Nam bộ.
Hướng dẫn
Học kĩ bài cũ.
-Về nhà lập bảng niên biểu về những sự kiện chính của thời kì lịch sử này.
- Xem và đọc trước bài 25 “ Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc (1946-1950)”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)