Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Chia sẻ bởi Võ Tấn Khả | Ngày 25/04/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9

Nội dung tài liệu:

Bài 24
GV : V� T?n Kh?
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN
(1945-1946)
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

IV/ Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược.
V/ Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược

-Thực dân Pháp đã có âm mưu và hành động trở lại xâm lược nước ta từ như thế nào?
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN
DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)
- Thực dân Pháp đã có âm mưu trở lại xâm lược nước ta từ khi phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh (cử tướng Lơcơléc và Đácgiăngliơ đến Sài Gòn).
- Ngày “Tết độc lập” (2/9/1945), Pháp xả súng vào dân thường ở Sài Gòn - Chợ Lớn làm 47 người chết, nhiều người bị thương.
- Ngày 23/9/1945, Pháp chính thức cho quân nổ súng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai.
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 Pháp gây ra cuộc chiến tranh trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2
Vậy trước những âm mưu và hành động trở lại xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân ta đã đứng lên kháng chiến như thế nào?
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 Pháp gây ra cuộc chiến tranh trở lại xâm lược nước ta lần thứ 2
- Nhân dân Nam Bộ đã anh dũng đánh trả bọn xâm lược bằng mọi hình thức và vũ khí trong tay, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
- Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, hàng vạn thanh niên miền Bắc hăng hái gia nhập đoàn quân “Nam tiến”, sát cánh cùng nhân dân miền Nam đánh Pháp.
Nam tiến
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
Nõ và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân Nam bộ trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp
Ngay sau ngày “Tết độc lập”, Đảng và Chính phủ ta cùng một lúc phải đối phó với nhiều loại kẻ thù nguy hiểm: quân Anh, Pháp, phát xít Nhật ở miền Nam, quân Tưởng và bọn Việt Quốc, Việt Cách ở miền Bắc…
- Trong đó, quân Anh và Tưởng vào nước ta là có pháp lí quốc tế, làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.
- Vậy theo các em, chúng ta có nên dùng quân sự để đánh quân Tưởng lúc này không?
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
Trong giai đoạn từ tháng 9/1945 đến trước ngày 6/3/1946, Đảng và Chính phủ cách mạng đã thực hiện những chủ trương, sách lược gì để đối phó với quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc?
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
-Quân Tưởng vào miền bắc với 2 vạn quân cùng bọn phản động chúng đưa ra nhiều yêu sách về chính trị và kinh tế.
- Ta chọn sách lược hòa hoãn, dùng ngoại giao khôn khéo để tránh xung đột quân sự, đồng thời kiên quyết vạch mặt âm mưu phá hoại của quân Tưởng và bọn phản cách mạng.
- Cụ thể :
+ Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp.
+ Nhân nhượng cho quân Tưởng một số quyền lợi về kinh tế (cung cấp cho chúng một phần lương thực, nhận tiêu tiền của Trung Quốc,…)
+ Đảng tuyên bố “tự giải tán”, nhưng thực chất là rút vào hoạt động bí mật.
+ Ban hành một số sắc lệnh để trấn áp các tổ chức phản cách mạng, trừng trị thẳng tay những hành động phá hoại của bọn tay sai …
 Âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của kẻ thù thất bại.
Nhường cho bọn Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và 4 ghế Bộ trưởng trong Chính phủ liên hiệp.
-Vì sao thực dân Pháp và Chính phủ Trung Hoa Dân quốc lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp?
-Đảng và Chính phủ ta đã thực hiện chủ trương, biện pháp gì để hòa hoãn với Pháp và đuổi quân Trung Hoa Dân quốc về nước? Chúng ta sang phần tiếp theo
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp ( 28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
Để đem quân ra Bắc nhằm thôn tính cả nước ta, thực dân Pháp đã đàm phán với Tưởng để cho Pháp ra chiếm đóng miền Bắc thay quân Tưởng bằng sự kiện nào?
-Vì sao thực dân Pháp và quân Tưởng lại kí với nhau Hiệp ước Hoa – Pháp?
Vì Tưởng đưa quân về nước nhằm đối phó với Đảng cộng sản Trung quốc.
Nội dung Hiệp ước Hoa-Pháp?
Nội dung: Quân tưởng được Pháp trả lại một số quyền lợi trên đất Trung Quốc, được vận chuyển hàng hóa qua bến Hải Phòng vào Vân Nam không phải nộp thuế. Pháp thay Tưởng ra Bắc giải giáp quân Nhật.
Em có nhận xét gì nội dung của Hiệp ước này?
Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm đóng miền Bắc
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp (28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
Để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù và có thêm thời gian hòa hoãn và chuẩn bị lực lượng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Trước tình hình đó Chính Phủ của Hồ Chí Minh đã làm gì?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp (28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
-Nội dung hiệp định:
Nội dung Hiệp định sơ bộ?
Nội dung của Hiệp định Sơ bộ :
- Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,… nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Ta đồng ý cho Pháp đem 15.000 quân vào miền Bắc thay thế Trung Hoa Dân quốc, nhưng sẽ rút dần trong thời hạn 5 năm.
- Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức sau này.
Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng,… nằm trong khối Liên hiệp Pháp.
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9
-Tưởng-Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp (28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn giải pháp “hòa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946).
-Nội dung hiệp định:
Tình hình nước ta sauHiệp
định sơ bộ?
Phía ta tôn trọng Hiệp định, khẩn trương củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt nhưng thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi nước ta,…
Bài 24:
CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN 1945-1946 (TT)

V/ Nhân dân nam bộ kháng chiến chống thực dân pháp trở lại xâm lược
VI.Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng ở miền Bắc
VI/ Hiệp định sơ bộ 6/3 và Tạm ước Việt- Pháp 14/9
Tình hình nước ta sauHiệp
định sơ bộ? Chủ trương của ta?
Sau Hiệp định Sơ bộ:
- Phía ta tôn trọng Hiệp định, khẩn trương củng cố, xây dựng và phát triển lực lượng về mọi mặt nhưng thực dân Pháp lại ra sức phá hoại, tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi nước ta,…
- Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa để ta có thời gian củng cố, xây dựng lực lượng.
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
Thông qua nội dung của Hiệp định Sơ bộ Việt – Pháp được kí kết ngày 6/3/1946 và bản Tạm ước ngày 14/9/1946, em có nhận xét gì về chủ trương, sách lược của Đảng, Chính phủ ta khi chọn giải pháp “hòa để tiến”?
* Ý nghĩa của việc hoà hoãn:
- Ta đã loại bớt kẻ thù nguy hiểm (quân Trung Hoa Dân quốc và bọn tay sai phải ra khỏi nước ta), tập trung lực lượng vào kẻ thù chính là thực dân Pháp.
- Ta có thêm thời gian hòa hoãn để củng cố, xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đánh Pháp lâu dài.
Bảng hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28-2-1946 có nội dung chính là
A. Pháp trả lại Trung Hoa Dân quốc các tô giới, nhượng địa của Pháp trên đất Trung Quốc và Pháp được vận chuyển hàng hoá qua cảng Hải Phòng vào Vân Nam không phải đóng thuế.
B. Pháp và Trung Hoa Dân quốc cùng công nhận Chính phủ VNDCCH và rút hết quân khỏi Việt Nam.
C. Pháp được đưa quân ra Miền Bắc Việt Nam thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
D. Các ý A và C đúng.

Nhân dân Nam Bộ bắt đầu cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược ngày
A. 23-8-1945.
B. 23-9-1945.
C. 23-10-1945.
D. 23-9-1946.
Hiệp định Sơ bộ có nội dung chính là
A. Chính phủ Pháp công nhận nước ta là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng.
B. Chính phủ ta thoả thuận cho 15.000 quân Pháp thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
C. Hai bên ngừng mọi xung đột và giữ nguyên quân đội của mình lại vị trí cũ.
D. Các ý A, B và C đúng.
Bản tạm ước ngày 14-9-1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà kí với đại diện Chính phủ Pháp có ý nghĩa
A. chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam của tyhực dân Pháp.
B. tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến chống Pháp không thể tránh khỏi.
C. giúp ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi vì phải cùng chống lại nhiều kẻ thù cùng một lúc.
D. giúp ta đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc cùng bọn tay sai ra khỏi nước ta.


1. Ngày 8-9-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ - cơ quan chuyên trách về chống “giặc dốt” – và kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xoá nạn mù chữ.
2. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai vào ngày 23-9-1945.
3. Hiệp ước Hoa – Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn một trong hai con đường : hoặc cầm súng chiến đấu chống thực dân Pháp, hoặc hoà hoãn nhân nhượng để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù cùng một lúc.
4. Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) đã tạo điều kiện cho ta kéo dài thời gian hoà hoãn, để xây dựng, củng cố lực lượng, chuẩn bị bước vào cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp lâu dài.
S
Đ
Đ
Đ
CHÚC MỪNG CÁC EM ĐÃ
THEO DÕI BÀI GIẢNG NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Tấn Khả
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)