Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)
Chia sẻ bởi Lê Thị Lài |
Ngày 25/04/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) thuộc Lịch sử 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên dạy: Lê Thị Lài – Trường THCS Lê Đình Chinh
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
- Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp đánh úp Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược trở lại Việt Nam
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược ở Sài gòn, sau đó ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
- Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp đánh úp Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Nam Bộ kháng chiến
Mùa thu rồi ngày hăm ba
Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.
Rền khắp trời lời hoan hô
Dân phương Nam nhịp chân tiến ra trận tiền.
Thuốc súng kém, chân đi không
Mà đoàn người giàu lòng vì nước.
Đốc với giáo mang ngang vai
Nhưng thân trai nào kém oai hùng.
Cờ thắm tung bay ngang trời
Sao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biền
Một lòng nguyện với tổ tiên.
Thề quyết chống quân ngoại xâm!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Muôn thu sau lưu tiếng anh hào
Người dân Việt lắm chí cao.
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Xây giang san hạnh phúc muôn đời
Nền độc lập khắp nước Nam."
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Nóp và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu kháng chiến vào tháng 9 năm 1945.
Nam Bộ kháng chiến, tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.
Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu
“Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu
Tất cả cho tiền tuyến miền Nam
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
- Quốc hội đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Nhân nhượng cho quân Tưởng một số quyền lợi về kinh tế (cung cấp cho chúng một phần lương thực, nhận tiêu tiền “quan kim”…)
- Ban hành một số sắc lệnh để trấn áp bọn phản cách mạng: giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn chúng.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm đóng miền Bắc
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
Lễ kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 - 3 - 1946
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám đọc lại lần cuối bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
- Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Ý nghĩa: Việc ta kí Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước Việt-Pháp đã giúp chúng ta loại được một kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
- Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối cột sự kiện với cột thời gian sao cho đúng
Sự kiện Thời gian
1. Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp.
2. Hồ Chí Minh kí Tạm ước với Pháp.
3. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I.
4. Hiệp định Sơ bộ giữa ta và Pháp được kí kết
a. Ngày 06 - 01 - 1946.
b. Ngày 06 - 03 - 1946.
c. Ngày 28 - 02 -1946.
d. Ngày 14 - 09 - 1946.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Học bài cũ:
Học toàn bài 24
*Chuẩn bị bài mới: Soạn Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) . Mục I, II
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
XIN CẢM ƠN!
và chào tạm biệt…
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946) (TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
- Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp đánh úp Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược trở lại Việt Nam
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Nhân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược ở Sài gòn, sau đó ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
- Nhân dân miền Bắc tích cực chi viện cho nhân dân miền Nam chiến đấu.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
- Đêm ngày 22, rạng sáng ngày 23/9/1945, quân Pháp đánh úp Ủy ban Nhân dân Nam Bộ, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai.
Nam Bộ kháng chiến
Mùa thu rồi ngày hăm ba
Ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến.
Rền khắp trời lời hoan hô
Dân phương Nam nhịp chân tiến ra trận tiền.
Thuốc súng kém, chân đi không
Mà đoàn người giàu lòng vì nước.
Đốc với giáo mang ngang vai
Nhưng thân trai nào kém oai hùng.
Cờ thắm tung bay ngang trời
Sao vàng xao xuyến khắp nơi bưng biền
Một lòng nguyện với tổ tiên.
Thề quyết chống quân ngoại xâm!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Muôn thu sau lưu tiếng anh hào
Người dân Việt lắm chí cao.
Thề quyết chống quân gian tham!
Ta đem thân ta liều cho nước
Ta đem thân ta đền ơn trước
Xây giang san hạnh phúc muôn đời
Nền độc lập khắp nước Nam."
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
Nóp và chông - những vũ khí đánh giặc của nhân dân miền Nam trong những ngày đầu kháng chiến vào tháng 9 năm 1945.
Nam Bộ kháng chiến, tranh sơn dầu của Cổ Tấn Hùng.
Đoàn quân Nam tiến vào Nam Bộ chiến đấu
“Đoàn quân Nam tiến” vào Nam Bộ chiến đấu
Tất cả cho tiền tuyến miền Nam
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
- Quốc hội đồng ý chia cho chúng 70 ghế trong Quốc hội không qua bầu cử và một số ghế bộ trưởng trong Chính phủ Liên hiệp.
- Nhân nhượng cho quân Tưởng một số quyền lợi về kinh tế (cung cấp cho chúng một phần lương thực, nhận tiêu tiền “quan kim”…)
- Ban hành một số sắc lệnh để trấn áp bọn phản cách mạng: giam giữ, lập tòa án quân sự để trừng trị bọn chúng.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
Pháp đã đàm phán với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ ra chiếm đóng miền Bắc
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
Lễ kí Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946
HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ 6 - 3 - 1946
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Hoàng Minh Giám đọc lại lần cuối bản Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa - Pháp
(28/02/1946), chống phá cách mạng nước ta.
- Ta chủ động đàm phán, hòa hoãn với Pháp và kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) nhằm đuổi quân Tưởng về nước, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
- Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
Ngày 14/9/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
- Ý nghĩa: Việc ta kí Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước Việt-Pháp đã giúp chúng ta loại được một kẻ thù, có thêm thời gian hòa hoãn để chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược
V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng
VI. Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946)
- Nội dung: Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tự do, có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng. Quân Pháp ra Bắc thay thế quân Tưởng để giải giáp quân Nhật và sẽ rút dần trong 5 năm.
- Ngày 14/9/1946, Hồ Chí Minh kí với Pháp bản Tạm ước, tiếp tục nhượng cho Pháp một số quyền lợi về kinh tế, văn hóa ở Việt Nam.
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối cột sự kiện với cột thời gian sao cho đúng
Sự kiện Thời gian
1. Tưởng và Pháp kí Hiệp ước Hoa-Pháp.
2. Hồ Chí Minh kí Tạm ước với Pháp.
3. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I.
4. Hiệp định Sơ bộ giữa ta và Pháp được kí kết
a. Ngày 06 - 01 - 1946.
b. Ngày 06 - 03 - 1946.
c. Ngày 28 - 02 -1946.
d. Ngày 14 - 09 - 1946.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
*Học bài cũ:
Học toàn bài 24
*Chuẩn bị bài mới: Soạn Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) . Mục I, II
§24. CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945-1946)(TT)
Tiết 30
XIN CẢM ƠN!
và chào tạm biệt…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Lài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)