Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Hứa Học Tam |
Ngày 29/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT TRÀ CÚ
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG
Giáo viên thực hiện : Hứa Học Tâm
Bộ môn : Vật Lý 8
1/ Nhiệt lượng là gì ? Cho biết kí hiệu và đơn vị nhiệt lượng.
Bài học này sẽ cung cấp cho các em
Công thức tính nhiệt lượng.
Kiểm tra bài cũ
??
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
2/ Hoàn thành các ô trống trong bảng sau:
1/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kí hiệu là Q, đơn vị là Jun (J)
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt đ? của vật,
Chất cấu tạo nên vật.
Để kiểm tra nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không, ta làm thế nào ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta làm thí nghiệm như hình vẽ:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
m1= m2
Q1= Q2
C1: Trong thí nghiệm trên độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Làm như vậy để tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước giống nhau.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
?t01= ?t02
Q1= Q2
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật.
Q1 ? Q2
>
C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.?t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
?t = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Bảng nhiệt dung riêng c?a một số chất:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
Câu 2 : Nói chì có nhiệt dung rêng là 130J/kgK, có nghĩa là:
A. Cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1oC.
B. Để cho nhiệt của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J.
C. Khi 1kg chì tăng thêm 1K thì nó đã nhận 130J.
D. A, B, C đều đúng.
Bạn đã chọn sai
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật.
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.?t
III. Vận dụng:
III. Vận dụng:
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9:
Tóm t?t
m = 5kg
c = 380J/kg. d?
t1 = 20oC
t2 = 50oC
Q =?
Gi?i
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho 5kg d?ng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q = m.c.?t = m.c (t2 - t1) = 5.380.30 = 57.000 (J) = 57(kJ)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng:
G?i ý C10:
- Mu?n dun cho nu?c sôi thì nhi?t d? nu?c ph?i d?t d?n bao nhiêu 0C ?
- Ngoaøi nước ra coøn coù vật naøo cần thu nhiệt để noùng leân, vaø noùng leân bao nhieâu 0C ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng:
C10
Tóm t?t:
m1 = 5kg; m2 = 2kg
c1 = 880J/kg. d?
c2 = 4200J/kg. d?
?t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền ñeå aám nhoâm noùng leân 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ñeå nước noùng leân 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ñeå ấm nước noùng leân 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 633.000(J)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
? Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
? Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c. ?t
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời lại các câu C trong bài đã học.
? Học thuộc nội dung ghi nhớ bài 24.
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
? Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT trang 32
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô cùng các em học sinh. Chúc quý thầy, cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ và thành đạt.
TRƯỜNG THCS PHƯỚC HƯNG
Giáo viên thực hiện : Hứa Học Tâm
Bộ môn : Vật Lý 8
1/ Nhiệt lượng là gì ? Cho biết kí hiệu và đơn vị nhiệt lượng.
Bài học này sẽ cung cấp cho các em
Công thức tính nhiệt lượng.
Kiểm tra bài cũ
??
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
2/ Hoàn thành các ô trống trong bảng sau:
1/ Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. Kí hiệu là Q, đơn vị là Jun (J)
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt đ? của vật,
Chất cấu tạo nên vật.
Để kiểm tra nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không, ta làm thế nào ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta làm thí nghiệm như hình vẽ:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
m1= m2
Q1= Q2
C1: Trong thí nghiệm trên độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Làm như vậy để tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng
của vật.
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước giống nhau.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
?t01= ?t02
Q1= Q2
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật.
Q1 ? Q2
>
C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.?t
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
?t = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Bảng nhiệt dung riêng c?a một số chất:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
Câu 2 : Nói chì có nhiệt dung rêng là 130J/kgK, có nghĩa là:
A. Cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J thì nhiệt độ của 1kg chì tăng thêm 1oC.
B. Để cho nhiệt của 1kg chì tăng thêm 1K thì cần phải truyền một nhiệt lượng là 130J.
C. Khi 1kg chì tăng thêm 1K thì nó đã nhận 130J.
D. A, B, C đều đúng.
Bạn đã chọn sai
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất làm vật.
II. Công thức tính nhiệt lượng:
Q = m.c.?t
III. Vận dụng:
III. Vận dụng:
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9:
Tóm t?t
m = 5kg
c = 380J/kg. d?
t1 = 20oC
t2 = 50oC
Q =?
Gi?i
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho 5kg d?ng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là:
Q = m.c.?t = m.c (t2 - t1) = 5.380.30 = 57.000 (J) = 57(kJ)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng:
G?i ý C10:
- Mu?n dun cho nu?c sôi thì nhi?t d? nu?c ph?i d?t d?n bao nhiêu 0C ?
- Ngoaøi nước ra coøn coù vật naøo cần thu nhiệt để noùng leân, vaø noùng leân bao nhieâu 0C ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng:
C10
Tóm t?t:
m1 = 5kg; m2 = 2kg
c1 = 880J/kg. d?
c2 = 4200J/kg. d?
?t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền ñeå aám nhoâm noùng leân 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ñeå nước noùng leân 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ñeå ấm nước noùng leân 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 633.000(J)
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
? Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
? Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c. ?t
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời lại các câu C trong bài đã học.
? Học thuộc nội dung ghi nhớ bài 24.
Đọc thêm phần có thể em chưa biết
? Làm bài tập 24.1 đến 24.5 SBT trang 32
Chân thành cảm ơn quý thầy, cô cùng các em học sinh. Chúc quý thầy, cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ và thành đạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Học Tam
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)