Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Chia sẻ bởi Gdsgsd Gdg Sg | Ngày 29/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

Có 3 hình thức truyền nhiệt
Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí
Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu trong chân không và chất khí
Kiểm tra bài cũ
Kể tên các hình thức truyền nhiệt đã học?
Các hình thức đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất nào?
Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Tìm hiểu thông tin SGK để biết 3 yếu tố?
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt độ của vật
Chất cấu tạo nên vật
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào với khối lượng
C1
Hai cốc nước trên chỉ khác nhau về khối lượng
C2: KÕt luËn
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
1/2
1/2
Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào với khối lượng
- Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và độ tăng nhiệt độ
C3
Giữ chất làm vật như nhau, hai cốc đựng cùng lượng nước
C4
Độ tăng nhiệt độ khác nhau, thời gian đun khác nhau.
1/2
1/2
C5
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
I. Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào đẻ nóng lên và khối lượngcủa vật
- Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
2) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3) Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
>
C6
Khối lượng vật không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
C7
Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật
- Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Q = m c t
Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
C là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật - nhiệt dung riêng (J/kgK)
t = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ 0C
Hãy cho biết ý nghĩa của nhiệt dung riêng?
III. Vận dụng
Nhiệt dung riêng của một chất là nhiệt lượng cần truyền cho 1kg chất đó để nhiệt dộ của nó tăng lên 10C
III. Vận dụng
C8
Muốn xác định Q cần:
Tra bảng để biết nhiệt dung riêng
Cân vật để biết khối lượng
Đo nhiệt độ để biết độ tăng nhiệt độ
C9
Biết: m = 5 kg
t1 = 200C, t2 = 500C
C = 380 J/kgK
Tính : Q=?
Bài làm
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
Q = m c t = 5 . 380.(50-20) = 57 000 (J)
C10
Biết:
ấm nhôm : m1 = 0,5 kg,
c1= 880J/kgK
Nước: m2= 2kg, c2= 4200J/kgK
t1 = 250C, t2 = 1000C
Tính : Q = ?
Bài làm
Nhiệt lượng ấm thu vào là Q1:
Q1= m1c1(t2-t1) = 0,5.880.75 = 33 000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào là Q2:
Q2=m2c2(t2-t1) = 2.4200.75 = 630 000 (J)
Nhiệt lượng tổng cộng là Q
Q = Q1+ Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000 (J)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Gdsgsd Gdg Sg
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)