Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Chia sẻ bởi Vũ Hải Đăng | Ngày 29/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô về dự giờ
môn:vật lí
lớp : 8a
KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Đối lưu là gì?
Trả lời: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí, đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí.
Câu 2: Bức xạ nhiệt là gì?
Trả lời: Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có xảy ra trong môi trường chân không.
Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ bức xạ nhiệt nhiều nhất?
A. Màu xám. B. Màu trắng.
C. Màu bạc. D. Màu đen.
D.
A= F.s
Q
Nhiệt lượng được tính bằng công thức nào?
Xác định nhiệt lượng thông qua những đại lượng nào?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt độ của vật,
Chất cấu tạo nên vật,






Tiết:28 – Bài 24

Q
c
m
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C2. Thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Trả lời: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết:28 – Bài 24
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt độ của vật,
Chất cấu tạo nên vật,






Tiết:28 – Bài 24

Q
c
m
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
Trả lời: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt độ của vật,
Chất cấu tạo nên vật,






Tiết:28 – Bài 24

Q
c
m
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
Trả lời: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật .
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật .
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt độ của vật,
Chất cấu tạo nên vật,






Tiết:28 – Bài 24

Q
c
m
1.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lương của vật.
2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ
3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vật
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:
Trong đó:
III. Vận dụng.
Lời giải
Nhiệt lượng đồng cần thu vào để nóng lên là:
ADCT: Q=m.C.
Q = 5. 380.(
Q= 57000 ( J ) = 57 ( KJ )
Đáp số: 57 KJ
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc ba yếu tố sau đây:
Khối lượng của vật,
Độ tăng nhiệt độ của vật,
Chất cấu tạo nên vật,






Tiết:28 – Bài 24

1.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với khối lương của vật.
2.Nhiệt lượng tỉ lệ thuận với độ tăng nhiêt độ
3.Nhiệt lương phụ thuộc vào chất làm vật
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Nhiệt lượng vật thu vào được tính theo công thức:
Trong đó:
III. Vận dụng.
C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
Trả lời: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
Vận dụng.
Tóm tắt:
m = 5kg.
C=380J/Kg.K
Q = ?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Tóm tắt:
Q = ?
Nhiệt lượng mà 0,5kg nhôm thu vào để nóng lên là:


Nhiệt lượng mà 2kg nước thu vào để nóng lên là:


Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:

Đáp số: 663 KJ.
Lời giải:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.

- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).

- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ghi Nhớ nội dung bài học
Làm bài tập 24.1 đến 24.7 SBT trang 30
§äc môc :“ Có thể em chưa biết ”

Xin chân thành cám ơn quý
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hải Đăng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)