Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tài | Ngày 29/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8

Nội dung tài liệu:

GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
1
`
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÙ MỸ
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
2
Kiểm tra bài cũ
Nhiệt lượng là gì?
? Nhi?t lu?ng l� ph?n nhi?t nang m� v?t nh?n thờm du?c hay m?t b?t di trong quỏ trỡnh truy?n nhi?t
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
3
I. Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật(m)
- Độ tăng nhiệt độ của vật(Δt)
- Chất cấu tạo nên vật(c)
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
a. Thí nghiệm:
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
4
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước.
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
5
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
6
b. Kết quả
1/2
1/2
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
7
c. Nhận xét:
C1. Trong thí nghiệm trên:
- Yếu tố được giữ giống nhau là: Chất làm vật và độ tăng nhiệt độ của vật.
- Yếu tố được thay đổi là: Khối lượng của vật
d. Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với khối lượng của vật.
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
8
a. Thí nghiệm:
* C3 - C4. Trong thí nghiệm này
+ Yếu tố phải giữ giống nhau là: Chất làm vật và khối lượng của vật.
+ Yếu tố phải thay đổi là: Độ tăng nhiệt độ của vật muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối ở hai cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật:
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
9
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: như thí nghiệm 1 (nhưng lượng nước trong hai cốc bằng nhau).
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
10
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
600C
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
11
b. Kết quả
c. Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
1/2
1/2
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
12
a. Thí nghiệm:
* C6. Trong thí nghiệm này
+ Yếu tố phải giữ giống nhau là: Khối lượng của vật và độ tăng nhiệt độ của vật.
+ Yếu tố phải thay đổi là: Chất làm vật vật muốn vậy phải để cho vào mỗi cốc một chất khác nhau.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật:
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
13
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước, băng phiến.
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
14
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
5
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
200C
400C
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
15
b. Kết quả
c. Kết luận:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
>
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
16
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Công thức: Q = m.c.Δt
Trong đó: - Q là nhiệt lượng vật thu vào, tính ra Jun
- m là khối lượng của vật, tính ra kg
- Δt = t2 - t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra oC hoặc 0K
- c là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật, gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
17
Bảng 24.4: Nhiệt dung riêng của một số chất
? Nói nhiệt dung riêng của thép là 460J/kg.K, đều đó có nghĩa gì?
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
18
C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
 Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để biết độ tăng nhiệt độ.
III. Vận dụng.
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
19
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của đồng là:
Δt = t2 - t1 = 300C
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
- VDCT: Q = m.c.Δt
- Thay số: Q = 5.380.30 = 57 000J= 57 kJ
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
20
C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng là bao nhiêu?
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của ấm nước là:
Δt = t2 - t1 = 750C
* Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:
- VDCT: Q1 = m1.c1.Δt
- Thay số: Q1 = 0,5.880.75 = 33 000J
* Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
- VDCT: Q2 = m2.c2. Δt
- Thay số: Q2 = 2.4200.75 = 630 000J
=> Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 663 000J
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
21
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ
Làm các bài tập 24.1 đến 22.7 trong sách bài tập
Chuẩn bị bài mới
GV: Võ Thị Hồng Hạnh
Trường THCS Thị Trấn Phù Mỹ
22
Chúc các em học giỏi chăm ngoan !
Tiết học đến đây kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)