Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Tài Thường |
Ngày 29/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp
Kiểm tra bài cũ
2. Nhiệt lượng là gì ?
Nhi?t lu?ng l ph?n nhi?t nang m v?t nh?n thờm du?c hay m?t b?t di trong quỏ trỡnh truy?n nhi?t
1. Coù nhöõng hình thöùc truyeàn nhieät naøo ?
Dẫn
nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
3
Hoàn thành các ô trống trong bảng sau
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
công thức tính nhiệt lượng ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
? Khối lượng của vật
? Độ tăng nhiệt độ của vật
? Chất cấu tạo nên vật
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước.
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
b. Kết quả
1/2
1/2
Yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ?
- Chất làm vật và độ tăng nhiệt độ của vật được giữ nguyên
- Khối lượng của vật thay đổi
Tại sao phải làm như thế ?
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và khối lượng của vật
C2. Thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Phải giữ khối lượng và chất làm vật không đổi. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước .
Phải cho độ tăng nhiệt độ thay đổi. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Các em hãy thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: như thí nghiệm 1 (nhưng lượng nước trong hai cốc bằng nhau).
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
600C
b. Kết quả
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
1/2
1/2
C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước, băng phiến.
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
5
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
200C
400C
b. Kết quả
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
>
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Trong đó:
Bảng 24.4: Nhiệt dung riêng của một số chất
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 100C ( 1 K )
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 10 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
B
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng.
C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để biết độ tăng nhiệt độ.
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của đồng là:
Δt = t2 - t1 = 300C
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
ADCT: Q = m.c.Δt
Q = 5.380.30 = 57 000J
= 57 kJ
Tóm tắt:
m = 5kg
t1 = 200C
t2 = 500C
c = 380 J/kg.K
Q = ?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm:
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước:
HƯỚNG DẪN
Tóm tắt
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của ấm nước là:
Δt = t2 - t1 = 750C
* Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:
ADCT: Q1 = m1.c1.Δt
Thay số: Q1 = 0,5.880.75 = 33 000J
* Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
ADCT: Q2 = m2.c2. Δt
Thay số: Q2 = 2.4200.75 = 630 000J
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 663 000J
HƯỚNG DẪN
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành câu C10.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết".
Làm bài tập 24.1 đến 24.7/SBT.
Soạn bài 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài học đã kết thúc
Kính chúc quý thầy cô
cùng các em nhiều sức khỏe.
Kiểm tra bài cũ
2. Nhiệt lượng là gì ?
Nhi?t lu?ng l ph?n nhi?t nang m v?t nh?n thờm du?c hay m?t b?t di trong quỏ trỡnh truy?n nhi?t
1. Coù nhöõng hình thöùc truyeàn nhieät naøo ?
Dẫn
nhiệt
Đối lưu
Đối lưu
Bức xạ nhiệt
3
Hoàn thành các ô trống trong bảng sau
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
công thức tính nhiệt lượng ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
? Khối lượng của vật
? Độ tăng nhiệt độ của vật
? Chất cấu tạo nên vật
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước.
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
b. Kết quả
1/2
1/2
Yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ?
- Chất làm vật và độ tăng nhiệt độ của vật được giữ nguyên
- Khối lượng của vật thay đổi
Tại sao phải làm như thế ?
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và khối lượng của vật
C2. Thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Phải giữ khối lượng và chất làm vật không đổi. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước .
Phải cho độ tăng nhiệt độ thay đổi. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
Các em hãy thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: như thí nghiệm 1 (nhưng lượng nước trong hai cốc bằng nhau).
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
0
0
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
200C
400C
600C
b. Kết quả
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
1/2
1/2
C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan h? gi?a nhi?t lu?ng v?t c?n thu vo d? nĩng ln v kh?i lu?ng c?a v?t.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên tỷ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ của vật.
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
a. Thí nghiệm:
Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, cốc đốt, kẹp đa năng, nhiệt kế, kiềng, lưới đốt, nước, băng phiến.
0
1
2
3
4
0
1
2
3
4
5
a. Thí nghiệm:
Tiến hành thí nghiệm
200C
400C
b. Kết quả
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
>
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên với chất làm vật
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. Nhiệt lượng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Bài 24.
II. Công thức tính nhiệt lượng.
Trong đó:
Bảng 24.4: Nhiệt dung riêng của một số chất
Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
A. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 100C ( 1 K )
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24
B. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
C. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 10 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
B
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài 24.
III. Vận dụng.
C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; cân vật để biết khối lượng, đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để biết độ tăng nhiệt độ.
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của đồng là:
Δt = t2 - t1 = 300C
Nhiệt lượng cần truyền cho đồng là:
ADCT: Q = m.c.Δt
Q = 5.380.30 = 57 000J
= 57 kJ
Tóm tắt:
m = 5kg
t1 = 200C
t2 = 500C
c = 380 J/kg.K
Q = ?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm:
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Nhiệt lượng cần cung cấp cho cả ấm nước:
HƯỚNG DẪN
Tóm tắt
Giải:
Độ tăng nhiệt độ của ấm nước là:
Δt = t2 - t1 = 750C
* Nhiệt lượng cần truyền cho ấm là:
ADCT: Q1 = m1.c1.Δt
Thay số: Q1 = 0,5.880.75 = 33 000J
* Nhiệt lượng cần truyền cho nước là:
ADCT: Q2 = m2.c2. Δt
Thay số: Q2 = 2.4200.75 = 630 000J
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi ấm nước là:
Q = Q1 + Q2 = 663 000J
HƯỚNG DẪN
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
- Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào , trong đó: Q là nhiệt lượng (J), m là khối lượng của vật (kg), là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K), c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và hoàn thành câu C10.
- Đọc phần "Có thể em chưa biết".
Làm bài tập 24.1 đến 24.7/SBT.
Soạn bài 25. PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Bài học đã kết thúc
Kính chúc quý thầy cô
cùng các em nhiều sức khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tài Thường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)