Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Lê Đức Tư |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Một vật nóng lên , nhiệt năng tăng . Phần nhiệt năng mà vật tăng thêm chỉ được gọi là nhiệt lượng trong quá trình nào sau đây?
A . Cọ xát vật đó lên vật khác .
B . Lấy vật khác cọ xát lên vật đó.
C. Đun nóng vật đó.
D. Lấy búa đập lên vật đó.
Em chọn câu đúng.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Một vật nóng lên , nhiệt năng tăng . Phần nhiệt năng mà vật tăng thêm chỉ được gọi là nhiệt lượng trong quá trình nào sau đây?
A . Cọ xát vật đó lên vật khác .
B . Lấy vật khác cọ xát lên vật đó.
C. Đun nóng vật đó.
D. Lấy búa đập lên vật đó.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
c
Tiết 28
Bài 24
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Khối lượng của vật.
Độ tăng nhiệt độ của vật.
Chất cấu tạo nên vật.
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
Để kiểm tra xem nhiệt lượng
vật cần thu vào để nóng lên
có phụ thuộc 3 yếu tố trên
không người ta phải làm thế
nào?
TRẢ LỜI: Để kiểm tra nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc 3 yếu tố trên thì trong thí nghiệm ta thay đổi yếu tố cần khảo sát và giữ giống nhau các yếu tố còn lại.
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Khối lượng của vật.
Độ tăng nhiệt độ của vật.
Chất cấu tạo nên vật.
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
Khối lượng của vật.
Độ tăng nhiệt độ của vật.
Chất cấu tạo nên vật.
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
C1: Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc đượcgiữ giống nhau,yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1.Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun .
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
30 g
60 g
BẢNG 24.1
30 g
60 g
BẢNG 24.1
Nước
Nước
Nước
Nước
TRẢ LỜI C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
1/2
1/2
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
C2: Từ thí nghiệm trên có
thể kết luận gì về mối
quan hệ giữa nhiệt lượng
vật cần thu vào để nóng
lên và khối lượng của vật?
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn .
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
Các em hãy thảo luận trong nhóm về cách làm thí nghiệm để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ .
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn .
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước .
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước .
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm như thế nào?
C4 Độ tăng nhiệt độ khác nhau.Phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau Bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C4: Độ tăng nhiệt độ khác nhau.Phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau Bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
50 g
50 g
t1=5
phút
t1=10
phút
BẢNG 24.2
1/2
Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng24.2 ?
t1=10
phút
1/2
t1=5
phút
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
C5: Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệtlượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C4: Độ tăng nhiệt độ khác nhau.Phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau Bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật người ta làm thí nghiệm sau đây :
-Dùng đèn cồn đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nước cùng nóng thêm lên 200 C . Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng 24.3 . Hãy tìm dấu (< ; > ; = ) cho ô trống ở cột cuối bảng.
Nước
Băng phiến
50 g
50 g
t1=5
phút
t1=4
phút
BẢNG 24.3
Nước
>
50 g
50 g
t1=5
phút
t1=4
phút
BẢNG 24.3
C6: Trong thí nghiệm này yếu tố nào thay đổi, không thay đổi?
t1=5
phút
t1=4
phút
50 g
50 g
Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau .
TRẢ LỜI C6
>
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không?
TRẢ LỜI C7: Có.
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
BẢNG NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA CÁC CHẤT
Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lương cần truyền cho 1 kg của chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C .
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
Câu 1: Em chọn câu đúng nhất .
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật.
B. độ tăng nhiệt độ của vật.
C. chất cấu tạo nên vật.
D. cả 3 yếu tố trên.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
Câu 1: Em chọn câu đúng nhất.
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật.
B. độ tăng nhiệt độ của vật.
C. chất cấu tạo nên vật.
D. cả 3 yếu tố trên.
D
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
Câu 2: Em chọn câu đúng.
So sánh nhiệt lượng Q1 cần cung cấp cho 1 kg nước để nóng thêm 200C và nhiệt lượng Q2 cần cung cấp cho 5 kg nước để nóng thêm 40C ?
A. Q1 = Q2
B. Q1 > Q2
C. Q1 < Q2
D. Không so sánh được.
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
Câu 2:
So sánh nhiệt lượng Q1 cần cung cấp cho 1 kg nước để nóng thêm 200C và nhiệt lượng Q2 cần cung cấp cho 5 kg nước để nóng thêm 40C ?
A. Q1 = Q2
B. Q1 > Q2
C. Q1 < Q2
D. Không so sánh được.
A
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
GHI NHỚ
* Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng , độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật .
* Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào Q= m.c. t,trong đó : Q là nhiệt lượng ( J) ,m là khối lượng của vật (kg), t là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K),c là nhiệt dung riêng của chất làm vật ( J/kg.K).
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 10C
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
III/ Vận dụng:
C8: Muốn xác định nhiệt
lượng thu vào cần tra bảng
để biết độ lớn của đại lượng
nào và đo những đại lượng
nào, bằng những dụng cụ nào?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
III/ Vận dụng:
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C .
Cho biết:
m1=5kg
t1=200C
t2=500C
c=380J/kg.K
Q=?
BÀI GIẢI
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 28
Bài 24
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
1/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật:
+ Khối lượng của vật.
+ Ñoä taêng nhieät ñoä cuûa vaät.
+ Chaát caáu taïo neân vaät.
2/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
3/ Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật:
II/ Công thức tính nhiệt lượng :
III/ Vận dụng:
HƯỚNG DẪN :
Q =Q1 + Q2 = 663000(J)= 663kJ
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2l nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
- Tìm hiểu mục<< Có thể em chưa biết>>
- Xem lại các lệnh từ C1 đến C9.
- Hoàn thành C10.
- Học nội dung ghi nhớ SGK/ Tr.87
- Làm các bài tập từ 24.4 đến 24.14 (SBT)
A / BÀI VỪA HỌC:
B/ BÀI SẮP HỌC
-Tiết 29 Bài 25 "Phương trình cân bằng nhiệt."
- Tìm hiểu trong cuộc sống có sự trao đổi nhiệt giữa hai vật để dự đoán về nguyên lý truyền nhiệt giữa 2 vật.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
CHÚC THẦY CÔ VUI KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Tư
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)