Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Hồ Hữu Vương |
Ngày 29/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
VẬT LÝ 8
Bài 24+25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I.Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
II. Công thức tính nhiệt lượng
III. Nguyên lý truyền nhiệt
Củng cốSlide 11
a. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
b. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
c. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật
I.Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
to1=20oC
to2=20oC
t1=5phút
t2=10phút
50g
100g
m1= m2
Q1= Q2
Yếu tố giống nhau:
Chất, độ tăng nhiệt độ
Yếu tố thay đổi:
Khối lượng và thời gian đun
C1
C2
Nhiệt lượng thu vào của vật tỉ lệ thuận với khối lượng
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
to1=20oC
to2=40oC
t1=5phút
t2=10phút
50g
50g
to1= to2
Q1= Q2
Yếu tố giống nhau:
Khối lượng không đổi
Yếu tố thay đổi:
Độ tăng nhiệt độ
C3
C5
Nhiệt lượng thu vào của vật tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ
Đun một lượng nước bằng nhau
Thời gian đun khác nhau
C4
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật
to1=20oC
to2=20oC
t1=5phút
t2=4phút
50g
50g
Q1 Q2
Yếu tố không thay đổi:
Khối lượng và độ tăng nhiệt độ
Yếu tố thay đổi:
Chất và thời gian đun
C6
C7
Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật
II.Công thức tính nhiệt lượng
Q = m.C.t
Q : Nhiệt lượng ( J )
m : Khối lượng của vật ( kg )
t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ
C : nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
Bảng nhiệt dung riêng của một số chất
III. Nguyên lý truyền nhiệt
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
IV. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
* Chú ý : Khi tính t thì nhiệt độ lớn hơn trừ cho nhiệt độ nhỏ hơn
Vận dụng:
C8
C9
Tra bảng
Để biết nhiệt dung riêng
Đo
Khối lượng bằng cân
Độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế
Có : m = 5 kg
C = 380 J/kg.K
t = t2-t1 = 50-20 = 30 oC
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng thu vào của đồng
Q = m.C.t
= 5.380.30
= 57.000 ( J )
C10
III. Vận dụng:
Có : m1 = 0,5 kg
C1 = 880 J/kg.K
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm
Q1 = m1.C1.t
V= 2 lit
m2 = 2 kg
t1 = 25 oC
t2 = 100 oC
C2 = 4.200 J/kg.K
= m1.C1. (t2- t1)
= 0,5.880.75
= 33.000 ( J )
Nhiệt lượng thu vào của 2 lit nước
Q2 = m2.C2.t
= 2.4200.75
= 630.000 ( J )
= 663.000 ( J )
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm
Q = Q1 + Q2
= 33.000
+
630.000
Củng cố
Dặn dò
Bài 24+25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Củng cố
1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
2. Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào của 1 vật
Q = m.C.t
Q : Nhiệt lượng ( J )
m : Khối lượng của vật ( kg )
t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ
C : nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
Dặn dò
1. Các em về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
2. Các em về nhà đọc phần có thể em chưa biết
3. Các em về nhà xem trước bài tập ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt và phần vận dụng để chúng ta làm quen với cách giải bài tập về nhiệt. Tiết sau chúng ta sẽ tiến hành giải các bài tập này.
CHÚC CÁC EM
CHÚC CÁC EM
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI THẬT TỐT
Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau
Bài 24+25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
I.Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
II. Công thức tính nhiệt lượng
III. Nguyên lý truyền nhiệt
Củng cốSlide 11
a. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
b. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
c. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật
I.Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
to1=20oC
to2=20oC
t1=5phút
t2=10phút
50g
100g
m1= m2
Q1= Q2
Yếu tố giống nhau:
Chất, độ tăng nhiệt độ
Yếu tố thay đổi:
Khối lượng và thời gian đun
C1
C2
Nhiệt lượng thu vào của vật tỉ lệ thuận với khối lượng
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
to1=20oC
to2=40oC
t1=5phút
t2=10phút
50g
50g
to1= to2
Q1= Q2
Yếu tố giống nhau:
Khối lượng không đổi
Yếu tố thay đổi:
Độ tăng nhiệt độ
C3
C5
Nhiệt lượng thu vào của vật tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ
Đun một lượng nước bằng nhau
Thời gian đun khác nhau
C4
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và chất làm vật
to1=20oC
to2=20oC
t1=5phút
t2=4phút
50g
50g
Q1 Q2
Yếu tố không thay đổi:
Khối lượng và độ tăng nhiệt độ
Yếu tố thay đổi:
Chất và thời gian đun
C6
C7
Nhiệt lượng thu vào phụ thuộc vào chất cấu tạo nên vật
II.Công thức tính nhiệt lượng
Q = m.C.t
Q : Nhiệt lượng ( J )
m : Khối lượng của vật ( kg )
t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ
C : nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
Bảng nhiệt dung riêng của một số chất
III. Nguyên lý truyền nhiệt
1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho đến khi nhiệt độ của 2 vật bằng nhau thì dừng lại.
3. Nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào
IV. Phương trình cân bằng nhiệt
Q tỏa ra = Q thu vào
* Chú ý : Khi tính t thì nhiệt độ lớn hơn trừ cho nhiệt độ nhỏ hơn
Vận dụng:
C8
C9
Tra bảng
Để biết nhiệt dung riêng
Đo
Khối lượng bằng cân
Độ tăng nhiệt độ bằng nhiệt kế
Có : m = 5 kg
C = 380 J/kg.K
t = t2-t1 = 50-20 = 30 oC
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng thu vào của đồng
Q = m.C.t
= 5.380.30
= 57.000 ( J )
C10
III. Vận dụng:
Có : m1 = 0,5 kg
C1 = 880 J/kg.K
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm
Q1 = m1.C1.t
V= 2 lit
m2 = 2 kg
t1 = 25 oC
t2 = 100 oC
C2 = 4.200 J/kg.K
= m1.C1. (t2- t1)
= 0,5.880.75
= 33.000 ( J )
Nhiệt lượng thu vào của 2 lit nước
Q2 = m2.C2.t
= 2.4200.75
= 630.000 ( J )
= 663.000 ( J )
Nhiệt lượng thu vào của ấm nhôm
Q = Q1 + Q2
= 33.000
+
630.000
Củng cố
Dặn dò
Bài 24+25: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Củng cố
1. Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Nhiệt lượng của một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
2. Nêu công thức tính nhiệt lượng thu vào của 1 vật
Q = m.C.t
Q : Nhiệt lượng ( J )
m : Khối lượng của vật ( kg )
t = t2 – t1: Độ tăng nhiệt độ
C : nhiệt dung riêng ( J/kg.K )
Dặn dò
1. Các em về nhà học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
2. Các em về nhà đọc phần có thể em chưa biết
3. Các em về nhà xem trước bài tập ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt và phần vận dụng để chúng ta làm quen với cách giải bài tập về nhiệt. Tiết sau chúng ta sẽ tiến hành giải các bài tập này.
CHÚC CÁC EM
CHÚC CÁC EM
HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI THẬT TỐT
Hẹn gặp lại các em vào tiết học sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Hữu Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)