Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Ma Van Suat |
Ngày 29/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh yêu quý!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 8A2
Giáo viên :Ma văn suất
Môn học: Vật lí
2
Hoàn thành các ô trống trong bảng sau:
Lưu ý: Nếu đại lượng nào đã có thể đo trực tiếp bằng dụng cụ rồi thì không cần phải điền vào ô đo gián tiếp
??
Lực kế
Thước
A =
(không có)
(không có)
Bài học này sẽ cung cấp cho các em .
F
s
.
- Khối lượng (m).
- Độ tăng nhiệt độ (∆t).
- Chất làm nên vật.
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
3 lít
6lít
Thép
Đất
Thép
0
0
1
2
3
4
5ph
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10ph
200C
400C
.
100g nước
50g nước
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng
Thí nghiệm: (SGK)
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1
(Điền số thích hợp vào chỗ trống)
C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn (Khối lượng càng nhỏ thì nhiệt lượng vật thu vào càng nhỏ).
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.1
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
50g nước
50g nước
0
0
1
2
3
4
5ph
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10ph
200C
400C
600C
.
Thí nghiệm: (SGK)
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy 2 cốc phải đựng cùng một lượng nước .
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4: Phải thay đổi độ tăng nhiệt độ . Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau, bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2:
(Tìm số thích hợp cho ô trống)
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.2
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật:
50g nước
50g băng phiến
200C
400C
0
1
2
3
4ph
0
1
2
3
4
5ph
.
Thí nghiệm:
(SGK)
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ:
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?
C6: Khối lượng, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3
>
( Điền dấu < , > , = vào ô trống )
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.3
Từ công thức:Q = m.c. ∆to suy ra:
Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.∆to
Trong đó:
-Q là nhiệt lượng vật thu vào có đơn vị là J
-m là khối lượng của vật có đơn vị là kg.
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật có đơn vị là J/kg.k
∆to = to2 – to1 là độ tăng nhiệt độ có đơn vị là độ c(oc) hoặc K
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
*Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 1 calo=4,2jun
* Khi vật tỏa nhiệt thì: ∆t0 (độ giảm nhiệt độ) = t01 – t02
Nên Q tỏa = m.c. (t01 – t02)
* Khi vật thu nhiệt thì: ∆t0(độ tăng nhiệt độ) = t02 – t01
Nên Q thu = m.c. ∆to = (t02 – t01)
Q = m.c.∆to
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Nhiệt dung riêng của một số chất
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
Q = m.c.∆t0
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.4
III. VẬN DỤNG
C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; dùng cân để cân vật để biết khối lượng, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
Q = m.c.∆to
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Q = ?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C:
Q = m.c.(t02 – t01)
= 5.380.(50 -20)
= 5.380.30
= 57000(J)
= 57kJ
Đáp số: 57kJ
2.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
3.Quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và chất làm vật
III. VẬN DỤNG
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Q = m.c.∆to
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊ PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Tóm tắt:
m= 5kg
t01= 200C
t02= 500C
c= 380 J/kg.K
Tóm tắt:
mnh = 0,5kg
Vn = 2lít => mn=2kg
t01 = 250C
t02 = 1000C
cnh = 880 J/kg.K
cn= 4200J/kg.K
Q = ?
Hu?ng d?n:
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho ?m nhụm d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C
Qnh=mnh.cnh(t02 -t01)=
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho 2kg nu?c d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C
Qnh=mn.cn(t02 -t01)=
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho ?m nu?c d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C l:
Q = Qnh + Qn=
V?y mu?n dun sụi ?m nu?c ny c?n m?t nhi?t lu?ng l: ... kJ
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Cách 2: Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để tăng nhiệt độ từ 250C đến khi sôi là:
Q = (mnh.cnh+mn.cn)(t02 – t01)
III. VẬN DỤNG:
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t0
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J);
m: khối lượng của vật (kg).
∆t0: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K).
c: nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Ghi nhớ
. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
VỀ NHÀ
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
- Làm bài tập C10; 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
-Xem trước bài “Phương trình cân bằng nhiệt ”
KÍNH CHÚC :
QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE,THÀNH ĐẠT,HẠNH PHÚC
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI - CHĂM NGOAN !
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC TẠI ĐÂY XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Van Suat
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)