Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Đặng Minh Vũ |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
Năm học : 2010 - 2011
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.X SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
Giáo viên: Đặng Minh Vũ
Bài giảng điện tử
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ XÃ
1
2
3
4
TK
1/ Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lí nào?
2/ Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là gì?
3/ Công thức A= F.s, trong đó F: là lực tác dụng vào vật, s: quãng đường vật dịch chuyển. A gọi là gì?
4/ Cân là dụng cụ dùng để xác định trực tiếp đại lượng vật lý nào?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tự đọc kết quả thí nghiệm SGK để hoàn thành bảng 24.1, 24.2, 24.3.
THẢO LUẬN NHÓM
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
200C
200C
400C
400C
t= 5 phút
t= 10 phút
m = 50g
m = 100g
- Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế?
?t1 = 20 0C
?t2 = 20 0C
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
1/2
1/2
HOÀN THÀNH BẢNG 24.1 SGK
- Từ thí nghiệm trên có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Lưu ý: Nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun
? Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.3 ( điền dấu >, < , = vào chỗ ....)
Bảng 24.2
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
1/2
1/2
HOÀN THÀNH BẢNG 24.2 SGK
- Từ thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật?
- Trong thí nghiệm này, yếu tố nào được giữ nguyên? Yếu tố nào được thay đổi?
? Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
>
HOÀN THÀNH BẢNG 24.3 SGK
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không?
- Trong thí nghiệm này, yếu tố được giữ nguyên? Yếu tố nào được thay đổi?
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật ( m)
- Độ tăng nhiệt độ của vật (?t)
- Chất cấu tạo nên vật (c)
Từ các thí nghiệm trên và rất nhiều thí nghiệm khác. Người ta đã rút ra kết luận nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Khối lượng của vật.
+ Độ tăng nhiệt độ.
+ Chất cấu tạo nên vật.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)
Q: nhiệt lượng vật (J)
m : Khối lượng vật (kg)
?t = t2 - t1: độ tăng nhiệt độ (0C), (0K)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.độ)
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C
Ví dụ: c nước= 4200 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 1 0C thì phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 4200J.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
BẢNG NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA 1 SỐ CHẤT
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài tập 1: Ba bình giống nhau nhưng một bình bằng nhôm, một bình bằng đồng, một bình bằng đất đựng cùng khối lượng nước ở cùng một nhiệt độ. Trong điều kiện đun giống nhau, hỏi nước ở bình nào tăng nhiệt độ nhanh hơn?
A. Bình đất.
B. Bình nhôm.
C. Bình đồng.
D. Cả 3 bình tăng nhiệt độ như nhau.
C
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
-Tra bảng để biết: nhiệt dung riêng (c ).
-Dùng cân: xác định khối lượng.
-Dùng nhiệt kế: đo độ tăng nhiệt độ.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C9.
Tóm tắt:
m= 5 kg
c= 380 J/kg.K
t1= 200C t2= 500C
Q= ?
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng đồng là:
Q= m.c. ?t = m.c.(t2 - t1)
= 5.380.(50 -20) = 57000 (J)
Đáp số: Q= 57000 (J)
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C9.
C10.
Gợi ý :
- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ?
C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tóm tắt:
m1= 0,5 kg , c1= 880 J/kg.K , m2= 2 kg , c2= 4200 J/kg.K
t1= 25 0C , t2= 100 0C. Tính Q= ?
Nhiệt lượng mà ấm thu vào khi tăng nhiệt độ từ 250C đến 100 0C:
Q1= m1. c1. (t2-t1) = 0,5.880.(100-25) = 33000 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q2= m2.c2.(t2-t1) = 2.4200.(100-25) = 630000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước này là:
Q= Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000 (J)
Đáp số: Q= 663000 (J)
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
BT: Cho 1 cốc nước, 1 cái cân, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất, nhiệt kế, đèn cồn. Hãy trình bày cách làm để xác định nhiệt lượng lớn nhất mà nước thu vào khi đun?
Dùng cân: cân khối lượng của lượng nước trong cốc (m)
Dùng bảng: tra nhiệt dung riêng của nước (c)
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của nước (t1)
Dùng đèn cồn đun cốc nước cho đến khi nước sôi thì dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ lúc nước sôi là t2
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng: Q= m.c.(t2 - t1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Bài vừa học:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Xem lại các thí nghiệm kiểm tra?
Học thuộc công thức tính nhiệt lượng và ý nghĩa của nhiệt dung riêng?
Làm bài tập 24.2, 24.3, 24.4, 24.5 SBT
2/ Bài sắp học:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt và xem ví dụ sgk về việc vận dụng PTCB nhiệt.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
24.3/SBT- Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840 kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Tóm tắt:
m= 10 kg , c= 4200 J/kg.K , Q= 840 kj= 840000 J
Tính ?t = ? 0C
Giải:
Ta có: Q= m.c.?t ? ?t = = = 200C
Vậy nước nóng lên thêm 200C
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn thầy cô và các em!
Năm học : 2010 - 2011
Chào mừng quí thầy cô về dự giờ thăm lớp
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.X SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS CÙ CHÍNH LAN
Giáo viên: Đặng Minh Vũ
Bài giảng điện tử
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THỊ XÃ
1
2
3
4
TK
1/ Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lí nào?
2/ Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là gì?
3/ Công thức A= F.s, trong đó F: là lực tác dụng vào vật, s: quãng đường vật dịch chuyển. A gọi là gì?
4/ Cân là dụng cụ dùng để xác định trực tiếp đại lượng vật lý nào?
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật
- Độ tăng nhiệt độ của vật
- Chất cấu tạo nên vật
- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Tự đọc kết quả thí nghiệm SGK để hoàn thành bảng 24.1, 24.2, 24.3.
THẢO LUẬN NHÓM
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
200C
200C
400C
400C
t= 5 phút
t= 10 phút
m = 50g
m = 100g
- Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế?
?t1 = 20 0C
?t2 = 20 0C
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
1/2
1/2
HOÀN THÀNH BẢNG 24.1 SGK
- Từ thí nghiệm trên có thể nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
Lưu ý: Nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun
? Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bảng 24.3 ( điền dấu >, < , = vào chỗ ....)
Bảng 24.2
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
1/2
1/2
HOÀN THÀNH BẢNG 24.2 SGK
- Từ thí nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ của vật?
- Trong thí nghiệm này, yếu tố nào được giữ nguyên? Yếu tố nào được thay đổi?
? Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
>
HOÀN THÀNH BẢNG 24.3 SGK
- Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không?
- Trong thí nghiệm này, yếu tố được giữ nguyên? Yếu tố nào được thay đổi?
? Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Khối lượng của vật ( m)
- Độ tăng nhiệt độ của vật (?t)
- Chất cấu tạo nên vật (c)
Từ các thí nghiệm trên và rất nhiều thí nghiệm khác. Người ta đã rút ra kết luận nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Khối lượng của vật.
+ Độ tăng nhiệt độ.
+ Chất cấu tạo nên vật.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)
Q: nhiệt lượng vật (J)
m : Khối lượng vật (kg)
?t = t2 - t1: độ tăng nhiệt độ (0C), (0K)
c: nhiệt dung riêng (J/kg.độ)
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C
Ví dụ: c nước= 4200 J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1 kg nước nóng thêm 1 0C thì phải cung cấp cho nó một nhiệt lượng là 4200J.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
BẢNG NHIỆT DUNG RIÊNG CỦA 1 SỐ CHẤT
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Bài tập 1: Ba bình giống nhau nhưng một bình bằng nhôm, một bình bằng đồng, một bình bằng đất đựng cùng khối lượng nước ở cùng một nhiệt độ. Trong điều kiện đun giống nhau, hỏi nước ở bình nào tăng nhiệt độ nhanh hơn?
A. Bình đất.
B. Bình nhôm.
C. Bình đồng.
D. Cả 3 bình tăng nhiệt độ như nhau.
C
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C8. Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào?
-Tra bảng để biết: nhiệt dung riêng (c ).
-Dùng cân: xác định khối lượng.
-Dùng nhiệt kế: đo độ tăng nhiệt độ.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C9.
Tóm tắt:
m= 5 kg
c= 380 J/kg.K
t1= 200C t2= 500C
Q= ?
Nhiệt lượng cần truyền cho miếng đồng là:
Q= m.c. ?t = m.c.(t2 - t1)
= 5.380.(50 -20) = 57000 (J)
Đáp số: Q= 57000 (J)
C9. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I/ Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II/ Công thức tính nhiệt lượng.
III/ Vận dụng:
C8.
C9.
C10.
Gợi ý :
- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ?
C10. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu?
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Tóm tắt:
m1= 0,5 kg , c1= 880 J/kg.K , m2= 2 kg , c2= 4200 J/kg.K
t1= 25 0C , t2= 100 0C. Tính Q= ?
Nhiệt lượng mà ấm thu vào khi tăng nhiệt độ từ 250C đến 100 0C:
Q1= m1. c1. (t2-t1) = 0,5.880.(100-25) = 33000 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q2= m2.c2.(t2-t1) = 2.4200.(100-25) = 630000 (J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước này là:
Q= Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663000 (J)
Đáp số: Q= 663000 (J)
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
BT: Cho 1 cốc nước, 1 cái cân, bảng nhiệt dung riêng của 1 số chất, nhiệt kế, đèn cồn. Hãy trình bày cách làm để xác định nhiệt lượng lớn nhất mà nước thu vào khi đun?
Dùng cân: cân khối lượng của lượng nước trong cốc (m)
Dùng bảng: tra nhiệt dung riêng của nước (c)
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu của nước (t1)
Dùng đèn cồn đun cốc nước cho đến khi nước sôi thì dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ lúc nước sôi là t2
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng: Q= m.c.(t2 - t1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1/ Bài vừa học:
Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Xem lại các thí nghiệm kiểm tra?
Học thuộc công thức tính nhiệt lượng và ý nghĩa của nhiệt dung riêng?
Làm bài tập 24.2, 24.3, 24.4, 24.5 SBT
2/ Bài sắp học:
PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT
Nêu nguyên lí truyền nhiệt.
Viết được phương trình cân bằng nhiệt và xem ví dụ sgk về việc vận dụng PTCB nhiệt.
TIẾT 32- CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
24.3/SBT- Người ta cung cấp cho 10 lít nước một nhiệt lượng là 840 kJ. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Tóm tắt:
m= 10 kg , c= 4200 J/kg.K , Q= 840 kj= 840000 J
Tính ?t = ? 0C
Giải:
Ta có: Q= m.c.?t ? ?t = = = 200C
Vậy nước nóng lên thêm 200C
Bài học kết thúc tại đây
Cảm ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Minh Vũ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)