Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Võ Sáu |
Ngày 29/04/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
1
Phòng Giáo Dục Huyện Đại Lộc
Trường THCS Nguyễn Du
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
2
Kiểm tra kiến thức cũ :
1. Nhiệt lượng là gì? Cho biết ký hiệu và đơn vị nhiệt lượng?
2. Có hai khối lượng nước m1 và m2, được đun nóng trên 2 nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. Phát biểu nào sau đây đúng?
Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn
Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn
Khối nước nào được đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn.
Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn.
3
@. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau
??
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
Bài học này sẽ cung cấp cho các em
công thức tính nhiệt lượng.
4
Tiết 28
Bài 24
I.NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố :
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt độ của vật
Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?
7
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1
1/2
1/2
C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
13
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2
1/2
1/2
C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
a)
b)
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, những yếu tố nào không thay đổi ?
18
b)
a)
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3
>
( Điền dấu < , > , = vào ô trống )
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J
m: khối lượng của vật, tính ra kg
∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K .
c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
Nhiệt dung riêng của một số chất
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
III. VẬN DỤNG:
C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Tóm tắt: m = 5 kg; t1= 200C; t2= 500C ; c = 380 J/kg.K
Q = ?
Bài làm:
Áp dụng công thức Q = ................
Thay số ta có: Q = ................................= ................
Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt
độ từ 200C lên 500C là ............................
m.c.∆t
5.380.(50-20)
57000 (J)
57000 (J)
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Gợi ý baøi làm:
- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ?
26
. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào
Q = m.c.∆t = m.c.( t2 – t1)
Q: nhiệt lượng (J), m: khối lượng của vật (kg), ∆t: độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C), c: nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
NỘI DUNG GHI NHỚ:
Hướng dẫn tự học :
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
-Làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
Xin chân thành cám ơn
Quý thầy cô và các em !
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Tóm tắt: m1 = 0,5kg ; V = 2lít => m2 = 2kg ; c1 = 880J/kg.K ;
c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 250C ; t2 = 1000C
Q = ?
Bài làm:
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q1 = m1.c1. ∆t = m1.c1.(t2 – t1) = 0,5 .880.(100 – 25) = 33 000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q2 = m2.c2. ∆t = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630 000 (J)
Nhiệt lượng ấm nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000 (J)
30
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra biết bao nhiêu sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại.
Việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp
Tìm hiểu về
" Nhiệt lượng và môi trường "
( Theo: Bách khoa toàn thư Wikipedia )
Phòng Giáo Dục Huyện Đại Lộc
Trường THCS Nguyễn Du
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
2
Kiểm tra kiến thức cũ :
1. Nhiệt lượng là gì? Cho biết ký hiệu và đơn vị nhiệt lượng?
2. Có hai khối lượng nước m1 và m2, được đun nóng trên 2 nguồn nhiệt như nhau và cung cấp một cách đều đặn. Phát biểu nào sau đây đúng?
Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn
Khối nước nào có khối lượng lớn hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn
Khối nước nào được đun lâu hơn thì nhận nhiệt lượng nhiều hơn.
Khối nước nào được đun lâu hơn thì tăng nhiệt độ cao hơn.
3
@. Hoàn thành các ô trống trong bảng sau
??
cân
Nhiệt kế
A = F.s
(không có)
(không có)
Bài học này sẽ cung cấp cho các em
công thức tính nhiệt lượng.
4
Tiết 28
Bài 24
I.NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO ?
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc ba yếu tố :
Khối lượng của vật
Độ tăng nhiệt độ của vật
Chất cấu tạo nên vật
1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C1: Trong thí nghiệm này, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi ? Tại sao phải làm như thế ?
7
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1
1/2
1/2
C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C3: Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
C4: Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào? Muốn vậy phải làm thế nào?
13
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2
1/2
1/2
C5: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
a)
b)
3. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.
- Thí nghiệm: ( SGK)
C6: Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, những yếu tố nào không thay đổi ?
18
b)
a)
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3
>
( Điền dấu < , > , = vào ô trống )
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
Q = m.c.∆t = m.c.(t2 – t1)
II. CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
Q: nhiệt lượng vật thu vào, tính ra J
m: khối lượng của vật, tính ra kg
∆t = t2 – t1 là độ tăng nhiệt độ, tính ra 0C hoặc K .
c: đại lượng đặc trưng cho chất làm vật gọi là nhiệt dung riêng, tính ra J/kg.K
Nhiệt dung riêng của một số chất
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
III. VẬN DỤNG:
C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Tóm tắt: m = 5 kg; t1= 200C; t2= 500C ; c = 380 J/kg.K
Q = ?
Bài làm:
Áp dụng công thức Q = ................
Thay số ta có: Q = ................................= ................
Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt
độ từ 200C lên 500C là ............................
m.c.∆t
5.380.(50-20)
57000 (J)
57000 (J)
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Gợi ý baøi làm:
- Muốn đun cho nước sôi thì nhiệt độ nước phải đạt đến bao nhiêu 0C ?
- Ngoài nước ra còn có vật nào cần thu nhiệt để nóng lên, và nóng lên bao nhiêu 0C ?
26
. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào
Q = m.c.∆t = m.c.( t2 – t1)
Q: nhiệt lượng (J), m: khối lượng của vật (kg), ∆t: độ tăng nhiệt độ của vật ( 0C), c: nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
NỘI DUNG GHI NHỚ:
Hướng dẫn tự học :
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
-Làm bài tập 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
Xin chân thành cám ơn
Quý thầy cô và các em !
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 lít nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Tóm tắt: m1 = 0,5kg ; V = 2lít => m2 = 2kg ; c1 = 880J/kg.K ;
c2 = 4200J/kg.K ; t1 = 250C ; t2 = 1000C
Q = ?
Bài làm:
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q1 = m1.c1. ∆t = m1.c1.(t2 – t1) = 0,5 .880.(100 – 25) = 33 000 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q2 = m2.c2. ∆t = m2.c2.(t2 – t1) = 2.4200.(100 – 25) = 630 000 (J)
Nhiệt lượng ấm nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 250C đến 1000C:
Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000 (J)
30
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra biết bao nhiêu sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại.
Việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp
Tìm hiểu về
" Nhiệt lượng và môi trường "
( Theo: Bách khoa toàn thư Wikipedia )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Sáu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)