Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Đinh Việt Hoàng |
Ngày 29/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Chào các em học sinh yêu quý!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 8
Môn học: Vật lí
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nhiệt lượng là gì ? Nêu kí hiệu và đơn vị của nhiệt lượng ?
- Nêu công thức tính công cơ học
3
??
Lực kế
Thước
A =
Bài học này sẽ cung cấp cho các em .
F
s
.
Có dụng cụ nào đo trực tiếp được nhiệt lượng không ? Vậy muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm như thế nào ?
- Khối lượng cuûa vaät (m).
- Độ tăng nhiệt độ cuûa vaät (∆t).
- Chất caáu taïo nên vật.
Tiết 30; Bài 24: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG
I. NHIỆT LƯỢNG MỘT VẬT THU VÀO ĐỂ NÓNG LÊN PHỤ THUỘC NHỮNG YẾU TỐ NÀO?
Ví dụ1 :Lấy đầy 2 siêu nước trên ở cùng 1 bể
và đun 2 siêu đến khi sôi biết lửa cung cấp cho 2 siêu là như nhau.hãy cho biết siêu nào đun lâu hơn và hãy dự đoán khi đun đến sôi thì siêu nào nhận được nhiều nhiệt lượng hơn ?
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
Muốn ki?m tra t?c đ? bay hoi c?a ch?t l?ng phụ thuộc vào nhiệt độ
DI?U KI?N:
- Gió , di?n tích m?t thoáng c?a ch?t l?ng nhu nhau không thay đổi
- Yếu tố nhiệt độ thay đổi
Nhiệt lượng
Khối lượng vật (m)
Độ tăng nhiệt độ
Chất cấu tạo nên vật
Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng em sẽ làm như thế nào
.
Dùng đèn cồn lần lượt đun hai kh?i lu?ng nu?c khc nhau
m1 = 50g
m2 = 100g
Đựng trong hai cốc thủy tinh giống nhau d? nu?c trong cc c?c d?u nĩng thm ln thm 20oC
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.1
(Điền số thích hợp vào chỗ trống)
C2: Kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật?
C2: NhiÖt lîng vËt thu vµo ®Ó nãng lªn tØ lÖ víi khèi lîng cña vËt
Bảng 24.1
Nu?c
Nu?c
50 g
100g
C1:Trong thí nghiệm trên yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau yếu tố nào được thay đổi .Tại sao phải làm như thế ?Tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun
.
Đun nóng bằng đèn cồn hai cốc mỗi cốc đựng 50g nước trong 5 phút và 10 phút
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.2:
(Tìm số thích hợp cho ô trống)
C5: Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ?
C5: Nhieät löôïng vaät thu vaøo ñeå noùng leân tæ leä vôùi ñoä taêng nhieät ñoä
Bảng 24.2
Lưu ý: Nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun
50 g
50 g
Nu?c
Nu?c
.
Dùng đèn cồn đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nước cùng nóng thêm lên 200C và thời gian đun là khác nhau
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên có phụ thuộc chất làm vật không ?
Hãy hoàn thành bảng số liệu 24.3
>
( Điền dấu < , > , = vào ô trống )
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
Bảng 24.3
Nu?c
Bang phi?n
50 g
50 g
Từ công thức:Q = m.c. ∆t suy ra:
*Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 1 calo=4,2jun
* Khi vật thu nhiệt thì: ∆t(độ tăng nhiệt độ) = t2 – t1
Nên Q thu = m.c. ∆t = (t2 – t1)
Nhiệt dung riêng của một số chất
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần truyền cho 1 kg chất đó để nhiệt độ tăng thêm 10C ( 1 K )
* Nhiệt dung riêng của một chất cho biết gì ?
Bảng 24.4
Nói nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K có nghĩa là gì?
Ví dụ : Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là muốn làm cho 1kg nước nóng thêm 10C cần truyền cho nước một nhiệt lượng là 4200J
C8: Muốn xác định nhiệt lượng vật thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào và đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng; dùng cân để cân vật để biết khối lượng, dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ để xác định độ tăng nhiệt độ.
C9: Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng nhiệt độ từ 200C lên 500C
Tóm tắt: m = 5 kg; c = 380 J/kg.K; t1= 200C; t2= 500C
Q = ?
Bài làm:
Áp dụng công thức Q = ................
Thay số ta có: Q = ................................= ................
Vậy nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt
độ từ 200C lên 500C là ............................
m.c.∆t
5.380.(50-20)
57000 (J)
57000 (J)
Tóm tắt:
mnh = 0,5kg
m= 2kg
t01 = 250C
t02 = 1000C
cnh = 880 J/kg.K
cn= 4200J/kg.K
Q = ?
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho ?m nhụm d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C
Qnh=mnh.cnh(t2 -t1)=...............
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho 2kg nu?c d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C
Qnh=mn.cn(t2 -t1)= ..................
Nhi?t lu?ng c?n truy?n cho ?m nu?c d? tang nhi?t d? t? 250C d?n 1000C l:
Q = Qnh + Qn= .....................
V?y mu?n dun sụi ?m nu?c ny c?n m?t nhi?t lu?ng l: ... kJ
vÝ dô : Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 kg nước ở 250C. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
0,5.(100-25).880=33000(J)
2.(100-75).4200=630000(J)
33000+630000=663000(J)
663000(J)
Bài tập 1: người ta cung cấp cho 10lít nước ở một nhiệt lượng 840kJ.hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Hướng dẫn : Cần Tính ?t (bài 24.3 sbt/31)
Bài tập 2: tính nhiệt dung riêng của một kim loại biết rằng phải cung cấp cho 5kg kim loại này ở 200C một nhiệt lượng khoảng 59KJ để nó nóng lên đến 500C.Kim loại đó là gì ?
Hướng dẫn : Tìm C và tra bảng nhiệt dung riêng (bài tập 24.5(SBT/31)
Tìm hiểu về
" Nhiệt lượng và môi trường "
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra biết bao nhiêu sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại.
Việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp
Thiên tai và tổn thất ngày càng nặng nề
1950: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 1990: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ
. Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.c.∆t
Trong đó:
Q: nhiệt lượng (J);
m: khối lượng của vật (kg).
∆t: độ tăng (giảm) nhiệt độ của vật ( 0C hoặc K).
c: nhiệt dung riêng ( J/kg.K)
. Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất làm vật.
Ghi nhớ
. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C.
VỀ NHÀ
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
- Làm bài tập C10; 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
thả một quả cầu nhôm khối lượng 0,15kg được đun nóng tới 1000C vào một cốc nước ở 200C.sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và nước là 250C.Tính khối lượng nước coi như quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
-Xem tru?c bi "Phuong trình cn b?ng nhi?t "
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Việt Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)