Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
Bài dạy :
I- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bảng ghi kết quả:
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
C1 - Trong thí nghieäm treân, yeáu toá naøo naøo ôû hai coác ñöôäc giöû gioáng nhau, yeáu toá naøo ñöôïc thay ñoåi? taïi sao?
(bieát nhieät löôïng ngoïn löûa truyeàn cho nöôùc tyû leä vôùi thôøi gian ñun)
C2 - Coù keát luaän gì veà moái quan heä giöõa nhieät löôïng thu vaøo cuûa vaät vaø khoái löôïng cuûa vaät?
Đáp án của câu C1 và C2
m1= 1/2 m2
Q1= Q2
Trong vật lý, một đại lượng có mối quan hệ với nhiều đại lượng khác. Để xét mối quan hệ ta phải tách riêng ra từng đại lượng để xét ( nghĩa là cho một đại lượng thay đổi ,các đại lượng khác được giử nguyên )
1/2
1/2
m1=
m2
_yeáu toá khoái löôïng thay ñoåi
__ hai yeáu toá chaát taïo thaønh vaät vaø ñoä taêng nhieät ñoä laø khoâng thay ñoåi
Kết luận: Nhiệt lượng thu vào của vật để vật nóng lên tỷ lệ với khối lượng vật đó
2-Mối quan hệ giửa nhiệt lượng thu vào để nóng lên va độ tăng nhiệt độ
Thí nghiệm: (xem hình vẽ)
C3 /Trong thí nghiệm, yếu tố nào được giử nguyên, yếu tố nào thay đổi?
C3/ ???????????
Để cho độ tăng nhiệt độ của hai cốc nước khác nhau, ta cho thời gian đun khác nhau
Sau đây bảng kết quả của thí nghiệm:
3/ Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và chất làm ra vật:
THÍ NGHIỆM: Đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nước cùng nóng thêm 20oC
Kết quả được ghi ở bảng sau đây:
?
C6- Trong thí nghiệm những yếu tố nào thay đổi, yếu tố nào không thay đổi?
Cũng từ thí nghiệm , hảy cho biết nhiệt lượng vật thu vào chất làm ra vật không?
II Công thức tính nhiệt lượng
-Định nghĩa: Nhiệt lương cần truyền cho 1kg chất nào đó để nhiệt độ tăng thêm 1oC (K) gọi là nhiệt dung riêng của chất đó.
-Ví dụ: Nhiệt lượng cần cho 1kg nước thu vào để tăng thêm 1oC là 4200 J ,thì 4200J/kg.K gọi là nhiệt dung riêng của nước.
_Hảy tính nhiệt lượng thu vào của 5kg nước để nhiệt độ của nó tăng thêm 10oC là bao nhiêu?
Kết luận: Nhịệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất tạo ra vật
m: khối lượng( kg )
C : nhiệt dung riêng ( J/ kg.K )
?t = t2 -t1:độ tăng nhiệt độ ( oC )
Q : là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
Q= m.c.t
Lưu ý: K là đơn vị nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ Kenvin ( 1K = 1oC)
Bảng ghi nhiệt dung riêng một số chất
III VẬN DỤNG
C8/ Muốn xác định nhiệt lượng thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào, đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C9/ Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC
C10/ Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Bài giải
C8/ Tra bảng để biết nhiệt dung riêng
-Dùng cân đo khối lượng vật
-Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ vật
C9/ Nhiệt lượng thu vào là: Q = mc( t2 -t1 )
Q = 5.380 (50 -20 ) = 57000 ( J )
C 10/ Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào:
Q1 = mc( ? t )
Q1 = 0,5.880(100-25 ) =
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= mc( ?t )
Q2 =2.4200(100-25 ) =
-Nhiệt lượng tổng là: Q =Q 1 + Q 2 = 663000 (J)
I- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Bảng ghi kết quả:
Học sinh trả lời các câu hỏi sau:
C1 - Trong thí nghieäm treân, yeáu toá naøo naøo ôû hai coác ñöôäc giöû gioáng nhau, yeáu toá naøo ñöôïc thay ñoåi? taïi sao?
(bieát nhieät löôïng ngoïn löûa truyeàn cho nöôùc tyû leä vôùi thôøi gian ñun)
C2 - Coù keát luaän gì veà moái quan heä giöõa nhieät löôïng thu vaøo cuûa vaät vaø khoái löôïng cuûa vaät?
Đáp án của câu C1 và C2
m1= 1/2 m2
Q1= Q2
Trong vật lý, một đại lượng có mối quan hệ với nhiều đại lượng khác. Để xét mối quan hệ ta phải tách riêng ra từng đại lượng để xét ( nghĩa là cho một đại lượng thay đổi ,các đại lượng khác được giử nguyên )
1/2
1/2
m1=
m2
_yeáu toá khoái löôïng thay ñoåi
__ hai yeáu toá chaát taïo thaønh vaät vaø ñoä taêng nhieät ñoä laø khoâng thay ñoåi
Kết luận: Nhiệt lượng thu vào của vật để vật nóng lên tỷ lệ với khối lượng vật đó
2-Mối quan hệ giửa nhiệt lượng thu vào để nóng lên va độ tăng nhiệt độ
Thí nghiệm: (xem hình vẽ)
C3 /Trong thí nghiệm, yếu tố nào được giử nguyên, yếu tố nào thay đổi?
C3/ ???????????
Để cho độ tăng nhiệt độ của hai cốc nước khác nhau, ta cho thời gian đun khác nhau
Sau đây bảng kết quả của thí nghiệm:
3/ Mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào và chất làm ra vật:
THÍ NGHIỆM: Đun nóng 50g bột băng phiến và 50g nước cùng nóng thêm 20oC
Kết quả được ghi ở bảng sau đây:
?
C6- Trong thí nghiệm những yếu tố nào thay đổi, yếu tố nào không thay đổi?
Cũng từ thí nghiệm , hảy cho biết nhiệt lượng vật thu vào chất làm ra vật không?
II Công thức tính nhiệt lượng
-Định nghĩa: Nhiệt lương cần truyền cho 1kg chất nào đó để nhiệt độ tăng thêm 1oC (K) gọi là nhiệt dung riêng của chất đó.
-Ví dụ: Nhiệt lượng cần cho 1kg nước thu vào để tăng thêm 1oC là 4200 J ,thì 4200J/kg.K gọi là nhiệt dung riêng của nước.
_Hảy tính nhiệt lượng thu vào của 5kg nước để nhiệt độ của nó tăng thêm 10oC là bao nhiêu?
Kết luận: Nhịệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào chất tạo ra vật
m: khối lượng( kg )
C : nhiệt dung riêng ( J/ kg.K )
?t = t2 -t1:độ tăng nhiệt độ ( oC )
Q : là nhiệt lượng vật thu vào ( J )
Q= m.c.t
Lưu ý: K là đơn vị nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ Kenvin ( 1K = 1oC)
Bảng ghi nhiệt dung riêng một số chất
III VẬN DỤNG
C8/ Muốn xác định nhiệt lượng thu vào cần tra bảng để biết độ lớn của đại lượng nào, đo độ lớn của những đại lượng nào, bằng những dụng cụ nào ?
C9/ Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để nhiệt độ tăng từ 20oC lên 50oC
C10/ Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2lít nước ở 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?
Bài giải
C8/ Tra bảng để biết nhiệt dung riêng
-Dùng cân đo khối lượng vật
-Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ vật
C9/ Nhiệt lượng thu vào là: Q = mc( t2 -t1 )
Q = 5.380 (50 -20 ) = 57000 ( J )
C 10/ Nhiệt lượng nồi nhôm thu vào:
Q1 = mc( ? t )
Q1 = 0,5.880(100-25 ) =
Nhiệt lượng nước thu vào: Q2= mc( ?t )
Q2 =2.4200(100-25 ) =
-Nhiệt lượng tổng là: Q =Q 1 + Q 2 = 663000 (J)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)