Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi nguyễn thị thảo |
Ngày 29/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
Vật lý 8
Cân
(Không có)
(Không có)
A = F.s
?
Hoàn thành ô trống trong bảng dưới đây:
Nhiệt kế
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây:
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10 phút
200C
400C
Bảng 24.1
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10phút
200C
400C
600C
Bảng 24.2
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
200C
400C
>
Bảng 24.3
C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
- Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.∆t
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. K)
Bảng 24.4
C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
- Đo: Khối lượng vật bằng cân.
Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.
C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?
Tóm tắt:
m = 5kg
c = 380J/kg.K
∆t = 50-20 = 30oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng nóng
lên 30oC
Q = m.c.∆t = 5.380.30 = 57.000 (J)
VD: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 3lít nước để tăng nhiệt độ từ 23oC đến sôi?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?
Tóm tắt
m1= 0,5kg;m2= 2kg
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
∆t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)
Vật lý 8
Cân
(Không có)
(Không có)
A = F.s
?
Hoàn thành ô trống trong bảng dưới đây:
Nhiệt kế
Nhiệt lượng một vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố sau đây:
- Khối lượng của vật.
- Độ tăng nhiệt độ của vật.
- Chất cấu tạo nên vật.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10 phút
200C
400C
Bảng 24.1
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật (nước) được giữ giống nhau; khối lượng vật khác nhau. Để tìm hiểu mối liên hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.
C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10phút
200C
400C
600C
Bảng 24.2
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
200C
400C
>
Bảng 24.3
C6: Khối lượng không thay đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau; chất làm vật khác nhau.
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
- Nhiệt lượng thu vào được tính theo công thức:
Q = m.c.∆t
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thu vào để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1oC
Trong đó: Q là nhiệt lượng vật thu vào (J)
m là khối lượng vật (kg)
∆t = t2 – t1 là độ tăng nghiệt độ (oC)
c là nhiệt dung riêng của vật (J/kg. K)
Bảng 24.4
C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
- Đo: Khối lượng vật bằng cân.
Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.
C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?
Tóm tắt:
m = 5kg
c = 380J/kg.K
∆t = 50-20 = 30oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng nóng
lên 30oC
Q = m.c.∆t = 5.380.30 = 57.000 (J)
VD: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 3lít nước để tăng nhiệt độ từ 23oC đến sôi?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?
Tóm tắt
m1= 0,5kg;m2= 2kg
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
∆t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)