Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng
Chia sẻ bởi Tr©N Thþ Oanh |
Ngày 29/04/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công thức tính nhiệt lượng thuộc Vật lí 8
Nội dung tài liệu:
`
Vật lý 8
Chào các em học sinh yêu quý!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 8a
Môn học: Vật lí
Cân
(Không có)
A = F.s
?
Hoàn thành ô trống trong bảng dưới đây:
Nhiệt kế
0 phút
0 phút
50g
100g
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10 phút
200C
400C
Nước
Bảng 24.1
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10phút
200C
400C
600C
Bảng 24.2
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
200C
400C
>
Bảng 24.3
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
Bảng 24.4
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là gì?
Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là để làm cho 1kg nước tăng thêm 10C cần truyền một nhiệt lượng là 4200J
*Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 1 calo=4,2jun
Là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong qua trình truyền nhiệt
Là nhiệt lượng cần cho 1 kg một chất tăng thêm 10 C
18
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra rất nhiều sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại.
Tuy nhiên,việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp
Tìm hiểu về
" Nhiệt lượng và môi trường "
Thiên tai và tổn thất ngày càng nặng nề
1950: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 1990: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ
C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
- Đo: Khối lượng vật bằng cân.
Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.
C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?
VỀ NHÀ
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
- Làm bài tập C10; 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
VD: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 3lít nước để tăng nhiệt độ từ 23oC đến sôi?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?
Tóm tắt
m1= 0,5kg;m2= 2kg
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
∆t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)
Vật lý 8
Chào các em học sinh yêu quý!
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 8a
Môn học: Vật lí
Cân
(Không có)
A = F.s
?
Hoàn thành ô trống trong bảng dưới đây:
Nhiệt kế
0 phút
0 phút
50g
100g
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10 phút
200C
400C
Nước
Bảng 24.1
C2: Khối lượng của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10phút
200C
400C
600C
Bảng 24.2
C5: Độ tăng nhiệt độ của vật càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
0 phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
200C
400C
>
Bảng 24.3
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật.
Bảng 24.4
Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K có nghĩa là gì?
Ví dụ: Nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, có nghĩa là để làm cho 1kg nước tăng thêm 10C cần truyền một nhiệt lượng là 4200J
*Đơn vị của nhiệt lượng còn được tính bằng calo. 1 calo=4,2jun
Là phần nhiệt năng vật nhận được hay mất đi trong qua trình truyền nhiệt
Là nhiệt lượng cần cho 1 kg một chất tăng thêm 10 C
18
Trên Trái Đất hằng ngày xảy ra rất nhiều sự trao đổi nhiệt, một vật có thể nhận nhiệt lượng của vật này truyền cho rồi lại truyền nhiệt cho vật khác, nhờ đó sự sống mới được tồn tại.
Tuy nhiên,việc đốt phá rừng bừa bãi, ô nhiễm môi sinh, khí thải công nghiệp... là nguyên nhân gây “hiệu ứng nhà kính nhân loại ” làm Trái Đất ngày càng nóng lên, dẫn đến thiên tai, thảm họa.......
Hãy giữ gìn “Ngôi nhà chung” của chúng ta luôn Xanh - Sạch - Đẹp
Tìm hiểu về
" Nhiệt lượng và môi trường "
Thiên tai và tổn thất ngày càng nặng nề
1950: 20 vụ, tổn thất 40 tỷ USD; 1990: 86 vụ, tổn thất 816 tỷ
C8: - Tra bảng: Để biết nhiệt dung riêng của chất đó.
- Đo: Khối lượng vật bằng cân.
Độ tăng nhiệt độ của vật bằng nhiệt kế.
C9: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC?
VỀ NHÀ
-Đọc phần “ Có thể em chưa biết ”
- Làm bài tập C10; 24.1 đến 24.6 SBT trang 31 , 32
-Học kỹ phần ghi nhớ ( SGK )
VD: Tính nhiệt lượng cần tuyền cho 3lít nước để tăng nhiệt độ từ 23oC đến sôi?
C10: Một ấm đun nước bằng nhôm khối lượng 0,5kg chứa 2kg nước ở nhiệt độ 25oC. Muốn đun sôi ấm nước này cần nhiệt lượng bao nhiêu?
Tóm tắt
m1= 0,5kg;m2= 2kg
c1 = 880J/kg.K
c2 = 4200J/kg.K
∆t = 100-25 = 75oC
Q =?
Giải
Nhiệt lượng cần truyền nhôm nóng lên 75oC
Q1 = m1.c1.∆t = 0,5.880.75 = 33.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền nước nóng lên 75oC
Q2 = m2.c2.∆t = 2.4200.75 = 630.000 (J)
Nhiệt lượng cần truyền ấm nước nóng lên 75oC
Q = Q1 + Q2 = 33000 + 630000 = 663.000(J)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tr©N Thþ Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)