Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thu Hương |
Ngày 09/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 9A2 TRƯỜNG THCS LÙNG THÀNG
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hương
Tiết 129
Viếng lăng bác
Viễn Phương
TIẾT 129. VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1.Tác giả
-Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang.
Là nhà thơ tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam.
Thơ ông tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân đất nước trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
-Lối viết nhỏ nhẹ, trong sáng, giàu cảm xúc lãng mạn trong thơ.
2.Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.
Năm sáng tác:1976.
- Xuất xứ: In trong tập thơ: “Như mây mùa xuân” xuất bản năm 1978.
- Đọc, tìm hiểu chú thích
Con ở miền Nam ra tham lang Bác
Dó thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bỡnh yên
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lang Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 4-1976
Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
- Bố cục:
Con ở miền Nam ra tham lang Bác
Dã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bỡnh yên
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lang Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật ngoài lăng
Cảm xúc c?a nh tho khi ra về
Cảm xúc c?a nh tho khi vào trong lăng
Cảm xúc c?a nh tho trước dũng ngu?i vo lang
Bố cục: 4 phần
Thể thơ:
8 chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, chiều rộng 41,2 mét lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang. Xung quanh lăng là các khu vườn nơi hơn 250 loài thực vật được trồng từ khắp mọi miền của Việt Nam.
Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước.Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do tuân theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
Câu 1:
Cặp đại từ xưng hô: con – Bác:
+ Lối nói quen thuộc của người miền Nam
+ Thể hiện lòng tôn kính và tình cảm yêu thương, ruột thịt.
+ Gợi sự liên tưởng nhà thơ như 1 người con ở xa, nay mới được trở về bên vị cha già của dân tộc.
- Biện pháp nói giảm nói tránh: “thăm”
+ Giảm bớt nỗi đau thương, mất mát.
+ Tác giả bất tử hóa hình tượng Hồ Chí Minh- trong trái tim của nhà thơ và dân tộc Bác còn sống mãi.
=> Câu thơ giản dị như một lời kể, gói gém bao nỗi bồi hồi xúc động của người con miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 2,3,4 :
* Hình ảnh hàng tre:
- Hình ảnh tả thực:
Làm nên vẻ đẹp của quang cảnh quanh lăng Bác, gợi sự gần gũi thân thương của làng quê, đất nước Việt Nam
- Hình ảnh chứa nhiều lớp nghĩa biểu tượng:
+ “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”
Vẻ đẹp của dân tộc đang bao quanh giấc ngủ cho người.
+ “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam”
-> Điệp ngữ “xanh”, câu cảm thán : thể hiện vẻ đẹp con người, đất nước Việt nam với sức sống tràn trề.
+ “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng:
-> Thành ngữ”bão táp mưa sa”,ẩn dụ: vẻ đẹp kiên cường bền bỉ, hiên ngang bất khuất vượt qua mọi gian khổ của con người Việt Nam.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
- Nghệ thuật :
Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, cách nói biểu tượng, nói giảm nói tránh, điệp từ.
=> Niềm xúc động sâu xa của nhà thơ khi được đến thăm lăng và đứng trước lăng của người.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn học sinh
Giáo viên: Bùi Thị Thu Hương
Tiết 129
Viếng lăng bác
Viễn Phương
TIẾT 129. VIẾNG LĂNG BÁC Viễn Phương
I. Đọc- Tìm hiểu chung
1.Tác giả
-Tên thật: Phan Thanh Viễn (1928-2005), quê An Giang.
Là nhà thơ tiêu biểu nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam.
Thơ ông tập trung khám phá, ngợi ca vẻ đẹp của nhân dân đất nước trong cuộc chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
-Lối viết nhỏ nhẹ, trong sáng, giàu cảm xúc lãng mạn trong thơ.
2.Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ kết thúc, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ.
Năm sáng tác:1976.
- Xuất xứ: In trong tập thơ: “Như mây mùa xuân” xuất bản năm 1978.
- Đọc, tìm hiểu chú thích
Con ở miền Nam ra tham lang Bác
Dó thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bỡnh yên
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lang Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. 4-1976
Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm
- Bố cục:
Con ở miền Nam ra tham lang Bác
Dã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi !Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Bác nằm trong giấc ngủ bỡnh yên
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lang Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật ngoài lăng
Cảm xúc c?a nh tho khi ra về
Cảm xúc c?a nh tho khi vào trong lăng
Cảm xúc c?a nh tho trước dũng ngu?i vo lang
Bố cục: 4 phần
Thể thơ:
8 chữ
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn gọi là Lăng Hồ Chủ tịch, Lăng Bác, là nơi đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình, nơi Người đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, chiều rộng 41,2 mét lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang. Xung quanh lăng là các khu vườn nơi hơn 250 loài thực vật được trồng từ khắp mọi miền của Việt Nam.
Trong di chúc, Hồ Chí Minh muốn được hỏa táng và đặt tro tại ba miền đất nước.Tuy nhiên, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, với lý do tuân theo nguyện vọng và tình cảm của nhân dân, quyết định giữ gìn lâu dài thi hài Hồ Chí Minh để sau này người dân cả nước, nhất là người dân miền Nam, khách quốc tế có thể tới viếng.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
Câu 1:
Cặp đại từ xưng hô: con – Bác:
+ Lối nói quen thuộc của người miền Nam
+ Thể hiện lòng tôn kính và tình cảm yêu thương, ruột thịt.
+ Gợi sự liên tưởng nhà thơ như 1 người con ở xa, nay mới được trở về bên vị cha già của dân tộc.
- Biện pháp nói giảm nói tránh: “thăm”
+ Giảm bớt nỗi đau thương, mất mát.
+ Tác giả bất tử hóa hình tượng Hồ Chí Minh- trong trái tim của nhà thơ và dân tộc Bác còn sống mãi.
=> Câu thơ giản dị như một lời kể, gói gém bao nỗi bồi hồi xúc động của người con miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 2,3,4 :
* Hình ảnh hàng tre:
- Hình ảnh tả thực:
Làm nên vẻ đẹp của quang cảnh quanh lăng Bác, gợi sự gần gũi thân thương của làng quê, đất nước Việt Nam
- Hình ảnh chứa nhiều lớp nghĩa biểu tượng:
+ “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát”
Vẻ đẹp của dân tộc đang bao quanh giấc ngủ cho người.
+ “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam”
-> Điệp ngữ “xanh”, câu cảm thán : thể hiện vẻ đẹp con người, đất nước Việt nam với sức sống tràn trề.
+ “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng:
-> Thành ngữ”bão táp mưa sa”,ẩn dụ: vẻ đẹp kiên cường bền bỉ, hiên ngang bất khuất vượt qua mọi gian khổ của con người Việt Nam.
II. Đọc- hiểu văn bản
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh vật quanh lăng bác.
- Nghệ thuật :
Sử dụng hình ảnh ẩn dụ, cách nói biểu tượng, nói giảm nói tránh, điệp từ.
=> Niềm xúc động sâu xa của nhà thơ khi được đến thăm lăng và đứng trước lăng của người.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)