Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Phan Văn Phong | Ngày 09/05/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG:
VIẾNG LĂNG BÁC - TIẾT 117
?
 GAĐT
Mùa Xuân nho nhỏ
Hãy đọc thuộc lòng
bài thơ
“Mùa xuân nho nhỏ”
của Thanh Hải?
Nêu nội dung ý nghĩa và nghệ thuật khái quát của bài thơ?
1
2
 GAĐT
Tiết 117:
(Viễn Phương)
VIẾNG LĂNG BÁC
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
NGHỆ THUẬT
Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết tha, xúc động.
Nhip điêu chậm trang trọng, sâu lắng.
Hinh ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn du, vưà gần gũi vưà có sức khái quát và có giá tri biểu cảm.
Ý NGHIÃ VĂN BẢN
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động , tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc cuả tác giả khi vào lăng viếng Bác.
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Nhà thơ Viễn Phuơng
1. Tác giả:
Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928 – 2005), quê ở An Giang.
Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kỳ chống Mỹ.
Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
Ông tham gia cách mạng từ tháng 8/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Uỷ viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
Ông được Nhà nước tặng nhiều giải thưởng về văn học nghệ thuật.
I. Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lực lượng văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
2. Ho�n c?nh ra d?i c?a b�i tho:
Tháng 4/1976. khi nhà thơ được cùng với đoàn đại biểu nhân dân miền Nam ra viếng lang Bác nhân dịp khánh thành Công trỡnh Lang.
- Tỏc ph?m in trong tõ?p tho "Nhu m?y mựa xuõn" (1978)
I. Tỡm hi?u tỏc gi? v� ho�n c?nh ra d?i c?a b�i tho
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
VIẾNG LĂNG BÁC

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
II. Đọc – Tìm hiểu thể thơ và bố cục:
1. Đọc văn bản:
2. Phương thức biểu đạt:
- Biểu cảm kết hợp với miêu tả
3. Bố cục:
- Cảm xúc trước lang Bác ( Khổ 1, 2)
- Cảm xúc trong lang Bác ( Khổ 3)
- Cảm xúc khi rời lang Bác ( Khổ 4)
4. Thể thơ
* Thể thơ: Thơ 8 chữ (có câu 7 chữ và 9 chữ)

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
II. Đọc – Tìm hiểu thể thơ và bố cục:
VIẾNG LĂNG BÁC

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
1. Cảm xúc trước lang Bác.
III. D?c - Tỡm hiểu van bản
L?i xung hụ:Con - tham - Bác
Hàng tre
- Bát ngát
- Xanh xanh Việt Nam
- Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Èn dô
Tỡnh cảm gần gũi, ấm áp, kính trọng.
Xúc động, tự hào, thiêng liêng, tôn kính.




Tượng trưng cho cốt cách, tinh thần, sức sống của con người và dân tộc Việt Nam.
2. Khổ thơ 2: ( Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác )
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
II. D?c- Tỡm hiểu van bản
2. Khổ thơ 2: (Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu của nhân dân đối với Bác)
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lang
Th?y m?t mặt trời trong lang r?t d?
- Ngợi ca sự cao cả vĩ đại, công lao to lớn của Bác đem đến ánh sáng tự do cho dân tộc
- Khẳng định vẻ đẹp cao cả, trường tồn, vĩnh hằng của Bác trước thời gian và thiên nhiên vũ trụ

Liên tưởng độc đáo.

2. Khổ thơ 2. ( Đến bên lăng – tác giả thể hiện tình cảm kính yêu sâu sắc của nhân dân với Bác )
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản
- Hình ảnh dòng người/ tràng hoa dâng 79 mùa xuân của Bác  sự so sánh đẹp, chính xác, mới lạ thể hiện tình cảm thương nhớ, kính yêu và sự gắn bó của nhân dân đối với Bác
(ở câu 1): Là quy luật của tự nhiên.
(ở câu 3): Là quy luật của tình cảm.
* Điệp ngữ:
-“Ngày ngày”:
- “Ngày ngày”:
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả như thế nào trong khổ thơ 1và 2?
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
III.D?c - Tỡm hiểu van bản
3. Cảm xúc trong lang Bác.
Bác nằm trong giấc ngủ bỡnh yên
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

- Gợi sự thanh thản, cao khiết, đẹp đẽ, trong sáng, nhân từ của Bác.
- Lời thơ như nâng niu, trân trọng giấc ngủ của Người
- Khẳng định sự trường tồn bất tử của Bác.
Mà sao nghe nhói ở trong tim.

- Niềm đau xót, tiếc thương Bác vô hạn.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hình ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
4. Khổ thơ cuối ( Cảm xúc của tác giả khi rời lăng Bác.)
III. Đọc - Tìm hiểu văn bản:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
III.D?c - Tỡm hiểu van bản
4. Kh? tho cu?i (Cảm xúc c?a tỏc gi? khi rời lang Bác).
Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Lưu luyến không muốn rời xa Bác.
Muốn làm
- Con chim hót
- Doá hoa toả hương
- Cây tre trung hiếu
Ước nguyện:

- Nhấn mạnh niềm ước nguyện giản dị, chân thành, tha thiết mãnh liệt.
- Khẳng định niềm son sắt, thuỷ chung với Bác.
Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng:
Lưu luyến, mong muốn được ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
1. Dáp án nào nói đúng nhất nghệ thuật của bài thơ?
A. Giọng thơ trang trọng, tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc.
B. Nhịp thơ linh hoạt, ngôn ng? giản dị, trong sáng, cô đúc, lắng đọng.
C. Hỡnh ảnh ẩn dụ, gia`u ý nghĩa biểu trưng.
2. Chọn đáp án thể đầy đủ nhất nội dung của bài thơ?
A. Thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết, thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác giả khi vào lang viếng Bác.
B. Bộc lộ niềm ngưỡng mộ, ngợi ca, niềm tiếc thuơng vô hạn của tác giả với Bác kính yêu.
C. Cả Avà B.
D
C
A,BD. Tất cả A,B,C
Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết tha, xúc động.
Nhịp điệu chậm trang trọng, sâu lắng.
Hình ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn dụ, vừa gần gũi vừa có sức khái quát và có giá trị biểu cảm.
NGHỆ THUẬT
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
NGHỆ THUẬT
Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết tha, xúc động.
Nhip điêu chậm trang trọng, sâu lắng.
Hinh ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn du, vưà gần gũi vưà có sức khái quát và có giá tri biểu cảm.
EM HÃY NÊU Ý NGHĨA CỦA VĂN BẢN ?
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động , tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc cuả tác giả khi vào lăng viếng Bác.
SƠ ĐỒ TƯ DUY – TIẾT 117 : VIẾNG LĂNG BÁC ( Viễn Phương )
Viễn Phương ( 1928 ), quê ở An Giang, là cây bút xuất hiện sớm nhất cuả lưc lương văn nghệ giai phóng Miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm mơ mộng…
Bài thơ sáng tác năm 1976, khi tác giả ra miền Bắc và vào lăng viếng Bác.
NÔI DUNG
Hình ảnh lăng Bác qua cảm xúc cuả tác giả:
-Hinh ảnh hàng tre: biểu tượng dân tộc đang vây quanh lăng Bác.
-Hinh ảnh “ Măt trời trong lăng”, Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại, niềm tôn kính của nhân dân.
-Hinh ảnh “ dòng người…tràng hoa”, sư ngưỡng mộ, thành kính đối với Bác.
Cảm xúc cuả tác giả khi vào trong lăng viếng Bác :
-Hinh ảnh Bác nằm trong lăng: không gian yên tĩnh, trang nghiêm.
-Cảm xúc đau xót cuả tác giả trước hiện thực: Bác không còn nữa.
Tâm trạng cuả tác giả khi rời lăng: Lưu luyến, mong muốn đươc ở mãi bên Bác ( muốn hóa thân: làm con chim, đóa hoa, cây tre để dâng tiếng hát, hương thơm và canh giấc ngủ cho Người ) – Lòng thành kính, thiêng liêng cuả người con Nam Bộ đối với Bác.
NGHỆ THUẬT
Giọng điệu thành kính trang nghiêm, thiết tha, xúc động.
Nhip điêu chậm trang trọng, sâu lắng.
Hinh ảnh thơ mang tính biểu tượng, ẩn du, vưà gần gũi vưà có sức khái quát và có giá tri biểu cảm.
Ý NGHIÃ VĂN BẢN
Bài thơ thể hiện tâm trạng xúc động , tấm lòng thành kính, biết ơn sâu sắc cuả tác giả khi vào lăng viếng Bác.
GHI NHỚ
Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác .
Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
I/ Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ:
2. Phương thức biểu đạt
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
II. Đọc – tìm hiểu thể thơ và bố cục
1. Đọc văn bản
3. Bố cục
4. Thể thơ
Tiết: 117
IV/ Tổng kết:
V/ Luyện tập:
Cảm hứng bao trùm bài thơ Viếng lăng Bác là niềm xúc động thiêng liêng, ………………… , lòng biết ơn và …………… pha lẫn …………… khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác; cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ………………… trang nghiêm.
?
Lựa chọn các từ: , , , để điền
vào chổ trống trong câu văn sau cho phù hợp.
thành kính
tự hào
đau xót
trầm lắng
A, Đúng rồi!
Ý, sai rồi!
thành kính
tự hào
trầm lắng
(1)
(2)
(3)
(4)
trầm lắng
đau xót
tự hào
thành kính
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản
trầm lắng
tự hào
đau xót
đau xót
đau xót
trầm lắng
trầm lắng
 GAĐT
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
I/ Tìm hiểu tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài thơ
2. Phương thức biếu đạt
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh ra đời của bài thơ
II. Đọc – Tìm hiểu thể thơ và bố cục
1. Đọc văn bản
3. Bố cục
4. Thể thơ
Tiết: 112 – Bài: 22
III. Đọc – Tìm hiểu văn bản
IV/ Tổng kết:
V/ Luyện tập:
?
Hãy chỉ ra các câu thơ có chứa phép tu từ ẩn dụ?
1.
2.
3.
4.
5.



VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng. Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân … Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.



Ôi! xanh xanh Việt Nam
Bảo táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Thấy một trong lăng rất đỏ.
Kết …
Giữa một sáng dịu hiền
Vẫn biết là mãi mãi
Hàng tre
mặt trời
tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
vầng trăng
trời xanh
 GAĐT
Câu 1: Cảm xúc bao trùm thể hiện trong bài thơ "Vi?ng lang Bỏc" là:
A.Xúc động, thành kính
B. Biết ơn trân trọng.
C. Ngợi ca tự hào.
D. Cả A,B,C
D
Câu hỏi trắc nghiệm
V. Luyện tập
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: ý nghĩa của phép tu từ ẩn dụ được sử dụng trong hai câu thơ:
A. Ca ngợi vẻ đẹp sáng trong, cao khiết của Bác.
B. Ca ngợi vẻ đẹp cao cả, trường tồn vĩnh hằng của Bác.
Thấy một mặt trời trong lang rất đỏ"
C. Ca ngợi vẻ đẹp của niềm khát vọng hoà nhập hoá thân.
“Ngµy ngµy mÆt trêi ®i qua trªn lăng
B.
V. Luyện tập
Bài tập thảo luận
* Có ý kiến cho rằng hai câu thơ:
Dã gợi cho người đọc nghĩ đến nh?ng vần thơ tràn đầy ánh trang của Bác.
“B¸c n»m trong giÊc ngñ bình yªn
Gi?a một vầng trang sáng dịu hiền"
Em có đồng ý với nhận xét đó không? Liên hệ với nh?ng bài thơ viết về trang của Bác để nêu rõ quan điểm của mỡnh.
V.Luyện tập
Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm v?ng nội dung, nghệ thuật của bài thơ
- Tỡm hiểu nh?ng bài thơ, nh?ng tác phẩm van học khác viết về Bác Hồ.
Làm bài tập:
1) Dọc bài thơ "Viếng lang Bác" mọi người đều xúc động truớc hỡnh tượng "Mặt trời - trong lang" và "tràng hoa - dòng người". Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹp của hai hỡnh tượng thơ này.
2) Có ý kiến cho rằng: "Hỡnh ảnh hàng tre mở đầu bài thơ và hỡnh ảnh cây tre khép lại bài thơ đã tạo nên một cấu trúc vừa trùng lặp vừa phát triển ý thơ". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?
- Dọc và soạn bài "Sang thu".
*
HƯỚNG DẪN Ở NHÀ
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
 GAĐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)