Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Phan Văn Hòa |
Ngày 08/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
-Viễn Phương (1928 – 2005) là một
trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ gải phóng ở miền Nam thời
chống mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết tháng 4/ 1976, rút từ tập
thơ “Như mây mùa xuân”.
- Thể thơ 8 chữ
II. Đọc - tìm bố cục:
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu chất mộng mơ.
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
-Viễn Phương (1928 – 2005) là một
trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ gải phóng ở miền Nam thời
chống mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết tháng 4/ 1976, rút từ tập
thơ “Như mây mùa xuân”.
- Thể thơ 8 chữ
II. Đọc - tìm bố cục:
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu chất mộng mơ.
* Bố cục: - Đoạn 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác ( K1, 2) - Đoạn 2: Cảm xúc của tác giả khi vào lăng ( K3) - Đoạn 3: Cảm xúc của tác giả trước khi rời lăng ( K4)
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
- Xưng con – Bác, dùng từ thăm
- Hàng tre
- Bát ngát ( tả thực)
- Xanh xanh Việt Nam
- Đứng thẳng hàng
(ẩn dụ, tượng trưng)
Xúc đọng đến ngỡ ngàng như được trở
về làng quê Viêt Nam, Bác sống giữa quê hương.
- Mặt trời trong lăng rất đỏ (ẩn dụ)
- Dòng người – Tràng hoa (ẩn dụ)
gợi sự gần gũi thân thương, kính trọng, tình cảm thiết
tha thành kính thiêng liêng.
Sức sống bất diệt, tầm vóc lớn lao vĩ đại của Bác.
Tình cảm tiếc thương, lòng thành kính ngưỡng mộ của nhà thơ và đoàn người vào lăng viếng Bác.
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
- Mà sao nghe nhói ở trong tim
( ẩn dụ, đối lập)
Sự tiếc thương và tột cùng đau xót vì sự ra đi của người.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng:
- Thương trào nước mắt
- Muốn làm (điêp ngữ)
- Con chim hót
- Đóa hoa - toả hương
- Cây tre – trung hiếu
(ẩn dụ)
Mong ước thiết tha, nổi lưu luyến, ước nguyện sống mãi bên Bác.
Vầng trăng sáng dịu hiền ( liên tưởng)
tâm hồn trong sáng cao đẹp của Bác
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng:
IV. Tổng kết:
Nghệ thuật nổi bậc của bài thơ trên là gì ?
a. Giọng điệu trang trọng thành kính, nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha ,ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
b. Sử dụng nhân hoá, điệp ngữ, tượng trưng, ẩn dụ
c. Tất cả các yếu tố trên
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Cảm xúc chân thành sâu sắc được cộng hưởng bởi tình cảm thiêng liêng: Sự kính yêu, niềm tiếc thương vô hạn của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với Bác
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
IV. Tổng kết:
V. Dăn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm mạch cảm xúc của tác giả để làm nổi bậc chủ đề tác phẩm.
- Chuẩn bị: Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), phần I (câu a, b, c/ SGK/63).
Tiết 45 (giảng văn)
( HỒ CHÍ MINH )
I.Vài nét về tác giả và xuất xứ tác phẩm:
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
1.Cảnh khuya:
a.Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc:
- So sánh:tiếng suối-tiếng hát
- Điệp từ “lồng”
cảnh gần gũi với con người, trẻ trung, sống động.
nhiều đường nét, hình khối, giao hoà,giao cảm.
Có nhạc, có họa.
b.Tâm trạng của Bác:
- So sánh, điệp từ.
- Chưa ngủ: +Mãi ngắm cảnh đẹp
+Lo việc nước
2.Rằm tháng giêng:
a.Cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông:
- Không gian: cao rộng, bát ngát.
- Cảnh vật lộng lẫy, trong trẻo, trẻ trung, đầy sức sống.
b.Hình ảnh con người:
- Bàn việc quân
yêu quê hương, cách mạng.
Trăng đầy thuyền
phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.
Chất thép hài hòa chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác.
VI. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.
- Lời thơ tự nhiên gợi cảm.
- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao.
2. Nội dung:
- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
V.Luyện tập:
Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a.Tự sự b.Biểu cảm
c.Nghị luận d.Miêu tả
Câu 2: Vì sao em biết 2 bài thơ đó thuộc phương thức biểu cảm?
a.Vì 2 bài thơ bài tỏ tình cảm, cảm xúc.
b.Vì 2 bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c.Vì 2 bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
d.Vì 2 bài thơ trình bày diễn biến sự việc
Câu 3: Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
a.Lục bát
b.Song thất lục bát
c.Thất ngôn bát cú
d.Thất ngôn tứ tuyệt
1. Trắc nghiệm:
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
-Viễn Phương (1928 – 2005) là một
trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ gải phóng ở miền Nam thời
chống mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết tháng 4/ 1976, rút từ tập
thơ “Như mây mùa xuân”.
- Thể thơ 8 chữ
II. Đọc - tìm bố cục:
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu chất mộng mơ.
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
-Viễn Phương (1928 – 2005) là một
trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực
lượng văn nghệ gải phóng ở miền Nam thời
chống mỹ
2. Tác phẩm:
- Viết tháng 4/ 1976, rút từ tập
thơ “Như mây mùa xuân”.
- Thể thơ 8 chữ
II. Đọc - tìm bố cục:
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu chất mộng mơ.
* Bố cục: - Đoạn 1: Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng Bác ( K1, 2) - Đoạn 2: Cảm xúc của tác giả khi vào lăng ( K3) - Đoạn 3: Cảm xúc của tác giả trước khi rời lăng ( K4)
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
- Xưng con – Bác, dùng từ thăm
- Hàng tre
- Bát ngát ( tả thực)
- Xanh xanh Việt Nam
- Đứng thẳng hàng
(ẩn dụ, tượng trưng)
Xúc đọng đến ngỡ ngàng như được trở
về làng quê Viêt Nam, Bác sống giữa quê hương.
- Mặt trời trong lăng rất đỏ (ẩn dụ)
- Dòng người – Tràng hoa (ẩn dụ)
gợi sự gần gũi thân thương, kính trọng, tình cảm thiết
tha thành kính thiêng liêng.
Sức sống bất diệt, tầm vóc lớn lao vĩ đại của Bác.
Tình cảm tiếc thương, lòng thành kính ngưỡng mộ của nhà thơ và đoàn người vào lăng viếng Bác.
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
- Mà sao nghe nhói ở trong tim
( ẩn dụ, đối lập)
Sự tiếc thương và tột cùng đau xót vì sự ra đi của người.
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng:
- Thương trào nước mắt
- Muốn làm (điêp ngữ)
- Con chim hót
- Đóa hoa - toả hương
- Cây tre – trung hiếu
(ẩn dụ)
Mong ước thiết tha, nổi lưu luyến, ước nguyện sống mãi bên Bác.
Vầng trăng sáng dịu hiền ( liên tưởng)
tâm hồn trong sáng cao đẹp của Bác
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
1. Tác giả:
2. Tác Phẩm:
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả khi đứng trước lăng:
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng:
IV. Tổng kết:
Nghệ thuật nổi bậc của bài thơ trên là gì ?
a. Giọng điệu trang trọng thành kính, nhẹ nhàng, sâu lắng, thiết tha ,ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
b. Sử dụng nhân hoá, điệp ngữ, tượng trưng, ẩn dụ
c. Tất cả các yếu tố trên
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
Cảm xúc chân thành sâu sắc được cộng hưởng bởi tình cảm thiêng liêng: Sự kính yêu, niềm tiếc thương vô hạn của tác giả nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đối với Bác
Tiết 117 (giảng văn)
(Viễn Phương )
I.Vài nét về tác giả , tác phẩm
II. Đọc - tìm bố cục:
Phân tích:
IV. Tổng kết:
V. Dăn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm mạch cảm xúc của tác giả để làm nổi bậc chủ đề tác phẩm.
- Chuẩn bị: Nghị luận về tác phẩm truyện (đoạn trích), phần I (câu a, b, c/ SGK/63).
Tiết 45 (giảng văn)
( HỒ CHÍ MINH )
I.Vài nét về tác giả và xuất xứ tác phẩm:
1. Tác giả
2. Hoàn cảnh sáng tác:
II. Đọc, tìm hiểu chung:
III. Phân tích văn bản:
1.Cảnh khuya:
a.Cảnh khuya trên rừng Việt Bắc:
- So sánh:tiếng suối-tiếng hát
- Điệp từ “lồng”
cảnh gần gũi với con người, trẻ trung, sống động.
nhiều đường nét, hình khối, giao hoà,giao cảm.
Có nhạc, có họa.
b.Tâm trạng của Bác:
- So sánh, điệp từ.
- Chưa ngủ: +Mãi ngắm cảnh đẹp
+Lo việc nước
2.Rằm tháng giêng:
a.Cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông:
- Không gian: cao rộng, bát ngát.
- Cảnh vật lộng lẫy, trong trẻo, trẻ trung, đầy sức sống.
b.Hình ảnh con người:
- Bàn việc quân
yêu quê hương, cách mạng.
Trăng đầy thuyền
phong thái ung dung, lạc quan, tin tưởng vào thắng lợi của cách mạng.
Chất thép hài hòa chất nghệ sĩ trong tâm hồn Bác.
VI. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
-Kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và tinh thần hiện đại.
- Lời thơ tự nhiên gợi cảm.
- Sử dụng các biện pháp tu từ đạt hiệu quả cao.
2. Nội dung:
- Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.
V.Luyện tập:
Câu1: 2 bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
a.Tự sự b.Biểu cảm
c.Nghị luận d.Miêu tả
Câu 2: Vì sao em biết 2 bài thơ đó thuộc phương thức biểu cảm?
a.Vì 2 bài thơ bài tỏ tình cảm, cảm xúc.
b.Vì 2 bài thơ tái hiện trạng thái sự vật, con người.
c.Vì 2 bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
d.Vì 2 bài thơ trình bày diễn biến sự việc
Câu 3: Hai bài thơ được viết theo thể loại thơ nào?
a.Lục bát
b.Song thất lục bát
c.Thất ngôn bát cú
d.Thất ngôn tứ tuyệt
1. Trắc nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)