Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Hạnh |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả :(1928)-Phan Thanh Viễn là cây bút xuất sắc xuất hiện sớm trong lực lượng văn nghệ Miền Nam
Xác định ngòi bút là vũ khí .ông đã nhận được một số giải thưởng
2.T ác phẩm: 1976- Được in trong tập "Như mây mùa xuân"
3.Đọc:
Giọng đọc tha thiết ,trìu mến thể hiện cảm xúc sâu lắng
4.Chú thích ;
Bảy mươi chín mùa xuân ;
Bác Hồ qua đời ngày 2-9-1969 hưởng thọ 79 tuổi
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
-Có lúc 7 tiếng
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Có lúc 9 tiếng
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
Mạch cảm xúc
Trước lăng Bác
Trong lăng Bác
Khi rời lăng Bác
Viếng:Thắp hương tưởng nhớ người đã mất
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
B.Nội dung :
1.Tâm trạng nhà thơ trước cảnh trí ngoài lăng Bác :
Cảm xúc thương mến tự hào đối với đất nước, Dân tộc Việt nam . Đó là sự thanh cao và rực rỡ , gần gũi và trang nghiêm . Lòng tôn kính ,yêu quý và ngưỡng vọng
Con Bày tỏ tình cảm thương nhớ
và kính yêu đốivới Bác
- Hàng tre: Vẻ đẹp thanh cao .
Mặt trời 2 : Nhân cách cuộc đời của Bác
Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ
- Dòng người vào lăng viếng Bác
1.Tác giả
2.T ác phẩm
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
B.Nội dung :
1.Tâm trạng nhà thơ trước cảnh trí ngoài lăng Bác :
-Bác ngủ bình yên giữa vầng trăng
Trời xanh mãi mãi
- Nhói
2. Tâm trạng nhà thơ khi vào trong lăng :
Yêu quý vẻ đẹp trong nhân cách Hồ Chí Minh. Nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn về sự ra đi của Bác .
3. Tâm trạng nhà thơ khi rời lăng Bác:
Sự mong ước thiết tha và nỗi lưu luyến của nhà thơ.
(ẩn dụ)
là nỗi đau tinh thần của dân tộc
Muốn làm
Con chim - Âm thanh
Đoá hoa - Toả hương thơm
Cây tre - Bình dị , trung hiếu
BPNT : Điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp + gián tiếp
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
B.Nội dung :
C.Tổng kết :
+Nội dung :
Lòng ngưỡng mộ xót thương , tình cảm thành kính của tác giả và mọi người đối với Bác.
+Nghệ thuật :
Lời thơ giàu hình ảnh , biện pháp nghệ thuật ẩn dụ ,giàu nhạc điệu
.Ghi nhớ :(S G K)
Ghi nhớ:
+ Bài thơ " Viếng lăng Bác " thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác khi vào Lăng viếng Bác
+ Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
III.. Luyện tập :
Chọn phương án đúng trong các câu sau : Nhóm 1: Câu 1:Tác giả xưng hô như thế nào khi vào lăng Bác: A.Chaú B.Chúng con C.Con D.Chúng cháu Nhóm 2: Câu 2 :Trong hai câu thơ :
Ôi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Nhân hoá ,tưởng tượng B. So sánh , hoán dụ C. Nói giảm ,nói tránh D.Tất cả các biện pháp trên Nhóm 3: Câu 3.Câu thơ:" Vẫn biết trời xanh là mãi mãi" khẳng định điều gì ? A. Thiên nhiên là vĩnh cửu . B. Bác Hồ mãi mãi như trời xanh C. Tình cảm thiêng liêng như trời xanh
Nhóm 4 : câu 4. Cảm xúc của tác giả đứng trước Bác ở trong Lăng được diễn tả như thế nào ?
A.Nhói trong tim B. Thắt ở trong tim
C.Buốt trong tim D. Chói ở trong tim
Nhóm 5 : Câu 5.Bốn câu thơ kết thúc , tác giả xưng hô như thế nào?
A.Con B .Cháu
C. Chúng con D. Không dùng từ xưng hô.
Nhóm 6 : Câu 6. Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ" Viếng lăng Bác ."
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
1.Tác giả :(1928)-Phan Thanh Viễn là cây bút xuất sắc xuất hiện sớm trong lực lượng văn nghệ Miền Nam
Xác định ngòi bút là vũ khí .ông đã nhận được một số giải thưởng
2.T ác phẩm: 1976- Được in trong tập "Như mây mùa xuân"
3.Đọc:
Giọng đọc tha thiết ,trìu mến thể hiện cảm xúc sâu lắng
4.Chú thích ;
Bảy mươi chín mùa xuân ;
Bác Hồ qua đời ngày 2-9-1969 hưởng thọ 79 tuổi
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
-Có lúc 7 tiếng
Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Có lúc 9 tiếng
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
Mạch cảm xúc
Trước lăng Bác
Trong lăng Bác
Khi rời lăng Bác
Viếng:Thắp hương tưởng nhớ người đã mất
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
B.Nội dung :
1.Tâm trạng nhà thơ trước cảnh trí ngoài lăng Bác :
Cảm xúc thương mến tự hào đối với đất nước, Dân tộc Việt nam . Đó là sự thanh cao và rực rỡ , gần gũi và trang nghiêm . Lòng tôn kính ,yêu quý và ngưỡng vọng
Con Bày tỏ tình cảm thương nhớ
và kính yêu đốivới Bác
- Hàng tre: Vẻ đẹp thanh cao .
Mặt trời 2 : Nhân cách cuộc đời của Bác
Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ
- Dòng người vào lăng viếng Bác
1.Tác giả
2.T ác phẩm
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
Là bài thơ trữ tình -thể 8 chữ
PTBĐ:Biểu cảm (Kết hợp với miêu tả)
B.Nội dung :
1.Tâm trạng nhà thơ trước cảnh trí ngoài lăng Bác :
-Bác ngủ bình yên giữa vầng trăng
Trời xanh mãi mãi
- Nhói
2. Tâm trạng nhà thơ khi vào trong lăng :
Yêu quý vẻ đẹp trong nhân cách Hồ Chí Minh. Nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn về sự ra đi của Bác .
3. Tâm trạng nhà thơ khi rời lăng Bác:
Sự mong ước thiết tha và nỗi lưu luyến của nhà thơ.
(ẩn dụ)
là nỗi đau tinh thần của dân tộc
Muốn làm
Con chim - Âm thanh
Đoá hoa - Toả hương thơm
Cây tre - Bình dị , trung hiếu
BPNT : Điệp ngữ, biểu cảm trực tiếp + gián tiếp
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
I .Đọc -Tìm hiểu chú thích
II.Đọc -Hiểu văn bản:
A.Cấu trúc :
B.Nội dung :
C.Tổng kết :
+Nội dung :
Lòng ngưỡng mộ xót thương , tình cảm thành kính của tác giả và mọi người đối với Bác.
+Nghệ thuật :
Lời thơ giàu hình ảnh , biện pháp nghệ thuật ẩn dụ ,giàu nhạc điệu
.Ghi nhớ :(S G K)
Ghi nhớ:
+ Bài thơ " Viếng lăng Bác " thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác khi vào Lăng viếng Bác
+ Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc
III.. Luyện tập :
Chọn phương án đúng trong các câu sau : Nhóm 1: Câu 1:Tác giả xưng hô như thế nào khi vào lăng Bác: A.Chaú B.Chúng con C.Con D.Chúng cháu Nhóm 2: Câu 2 :Trong hai câu thơ :
Ôi!Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.Nhân hoá ,tưởng tượng B. So sánh , hoán dụ C. Nói giảm ,nói tránh D.Tất cả các biện pháp trên Nhóm 3: Câu 3.Câu thơ:" Vẫn biết trời xanh là mãi mãi" khẳng định điều gì ? A. Thiên nhiên là vĩnh cửu . B. Bác Hồ mãi mãi như trời xanh C. Tình cảm thiêng liêng như trời xanh
Nhóm 4 : câu 4. Cảm xúc của tác giả đứng trước Bác ở trong Lăng được diễn tả như thế nào ?
A.Nhói trong tim B. Thắt ở trong tim
C.Buốt trong tim D. Chói ở trong tim
Nhóm 5 : Câu 5.Bốn câu thơ kết thúc , tác giả xưng hô như thế nào?
A.Con B .Cháu
C. Chúng con D. Không dùng từ xưng hô.
Nhóm 6 : Câu 6. Yếu tố nào làm nên thành công của bài thơ" Viếng lăng Bác ."
Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)