Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Phí Thị Khanh | Ngày 08/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Chủ tịch Hồ Chí Minh

I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
1. Tác giả
+ Cuộc đời:
- Viễn Phương sinh năm 1928, quê ở An Giang.
- Kháng chiến chống Pháp và Mỹ ông hoạt động ở Nam Bộ
- Là cây bút có mặt s?m nhất trong lực lượng văn học giải phóng miền Nam.
+ Sự nghiệp:
- Có những tác phẩm chính: Mắt sáng học trò, Đám cưới giữa mùa xuân, Như mây mùa xuân
- Nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, giàu chất mơ mộng.
+ Đặc điểm thơ Viễn Phương
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
1. Tác giả
2. Tác phẩm
* Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được viết khi công trình lăng Bác đã hoàn thành, miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất.
- Tác giả Từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
- Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976 trích trong tập thơ "Như mây mùa xuân".
3.Giải thích từ khó
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh biết là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa hương toả đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
I. Đọc hiểu chú thích
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
1. Thể loại:
2. Phương thức biểu đạt:
Miêu tả và biểu cảm
3. Bố cục:
* Cảm xúc chủ đạo:
Niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa xót xa của tác giả.
Trình tự thời gian và không gian
Hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản:
A. Tự sự và biểu cảm
B. Tự sự và miêu tả
C. Miêu tả và biểu cảm
D. Tự sự, miêu tả và biểu cảm
Thể thơ tám chữ
* Ba phần:
- Hai khổ thơ đầu: cảm xúc của tác giả trước lăng.
- Khổ ba: cảm xúc của tác giả vào lăng.
- Khổ bốn: cảm xúc của tác giả khi rời lăng.
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả trước lăng
Niềm xúc động, mong mỏi của một người từ chiến trường miến Nam ra thăm Bác
Con - Bác
Cách xưng hô thân mật gần gũi thể hiện tình cảm ruột thịt
- Thăm:
- Viếng:
Gặp gỡ, chuyện trò với người đang sống
Chia buồn với thân nhân của người đã chết hoặc thăm lại nơi yên nghỉ của người quá cố.
Hình ảnh hàng tre
Hình ảnh thực: đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Hình ảnh trong suy tưởng: hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng
Trắc nghiệm:
Vì sao quanh lăng Bác có rất nhiều loại cây quý hiếm mà hình ảnh đầu tiên ấn tượng nhất là hàng tre?
A. Cây tre gần gũi, gắn bó với người Việt Nam.
B. Cây tre là biểu tượng cho vẻ đẹp hiền hậu, tinh thần đoàn kết của con người Việt Nam.
C. Cây tre tượng trưng cho tinh thần bất khuất, kiên cường của dân tộc ta.
D. Cả 3 ý trên.
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả trước lăng
Niềm xúc động, mong mỏi của một người từ chiến trường miến Nam ra thăm Bác
hàng tre
Hình ảnh thực: đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Hình ảnh trong suy tưởng: hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa vẫn thẳng hàng
Biểu tượng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Cần cù,hiên ngang,bền bỉ vượt qua mọi gian khó
Mặt trời
Hình ảnh thực:
Hình ảnh ẩn dụ:
của thiên nhiên, vũ trụ
Bác Hồ
Chỉ sự lớn lao, kì vĩ của Bác. Sự ngưỡng mộ, thành kính của nhân dân.
Hàng tre
Biểu tượng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam.
Cần cù,hiên ngang,bền bỉ vượt qua mọi gian khó
Dòng người kết tràng hoa
Bảy chín mùa xuân
Hình ảnh ẩn dụ, so sánh sáng tạo
Lòng thương nhớ, tình cảm chân thành, tha thiết, sự kính yêu và biết ơn vô hạn
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả trước lăng
* Vầng trăng
* Trời xanh
Hình ảnh thực
Hình ảnh biểu tượng
Sự vĩnh hằng vô t?n c?a tên tuổi và sự nghiệp HCM
? Nỗi lòng của tác giả
Không tin là sự thật
Đau đớn, xót xa.
2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng.
Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng như thế nào?
A. Thể hiện đức tính hiền hậu, dịu dàng của Bác
B. Thể hiện tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác
C. Thể hiện tràn đầy ánh trăng trong thơ Bác
D. Cả 3 ý trên
đức tính
tâm hồn
thơ Bác
Mà sao nghe nhói ở trong tim
nhói
I. Đọc hiểu chú thích
Tiết 117- Văn bản: Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
II.Tìm hiểu thể loại, phương thức biểu đạt và bố cục
III. Phân tích:
1. Cảm xúc của tác giả trước lăng
2. Cảm xúc của nhà thơ khi vào lăng.
3. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác
+ Tình cảm nhà thơ:
Thương trào nước mắt
+ Ước nguyện tác giả:
Con chim hót quanh lăng
Đóa hoa tỏa hương
Cây tre trung hiếu
ước nguyện chân thành, giản dị, tha thiết
? Tình cảm của tác giả: Lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa. Muốn ở bên Bác, làm cho Bác vui lòng.
Cây tre trung hiếu
Xót thương, nhớ nhung vô hạn
3. Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác
+ Ước nguyện tác giả:
Con chim hót quanh lăng
Đóa hoa tỏa hương
+ ước nguyện chân thành, giản dị, tha thiết
? Tình cảm của tác giả: Lưu luyến, bịn rịn, không muốn rời xa. Muốn ở bên Bác, làm cho Bác vui lòng.
Cây tre trung hiếu
+ Tình cảm nhà thơ:
Thương trào nước mắt
Xót thương, nhớ nhung vô hạn
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ là gì?
A. Nhiều hình ảnh ẩn dụ, so sánh, đẹp, gợi cảm.
B. Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
C. Giọng điệu trang trọng, thành kính
D. Gồm tất cả các ý trên
2. Nội dung
Hãy lựa chọn các từ: thành kính, tự hào, trầm lắng, đau xót để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau cho phù hợp
Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng Bác" là niềm xúc động, thiêng liêng , lòng biết ơn và , pha lẫn khi tác giả từ miền Nam ra viếng Bác. Cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trang nghiêm .
..1..
.2.
..3..
..4..
thành kính
tự hào
đau xót
trầm lắng
Bài thơ có nhiều hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, so sánh liên tưởng thú vị. Em hãy chỉ ra những hình ảnh đó và cho biết em thích nhất những hình ảnh nào?
- Hàng tre, mặt trời, tràng hoa, mùa xuân, vầng trăng, trời xanh.
- Mặt trời, vầng trăng, trời xanh
? Những hình ảnh lớn lao, kì vĩ của thiên nhiên vũ trụ
? Chỉ sự trường tồn, vĩnh hằng.
IV. Luyện tập
? Hướng dẫn học ở nhà
1. Học thuộc lòng bài thơ
2. Phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong bài thơ
3. Soạn bài "Sang thu"
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
I. Đọc hiểu chú thích
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cảm xúc của tác giả trước lăng
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng
3. Cảm xúc của tác giả khi rời lăng
III. Tổng kết
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
IV. Luyện tập
V. Hướng dẫn học ở nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phí Thị Khanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)