Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Nguyên Minh | Ngày 08/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008


Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9

Nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại biểu, quý thầy cô
và các em học sinh về dự hội thi: Giáo viên giỏi Tỉnh Hưng Yên.
Năm học 2007-2008

GV: Phạm Xuân Hiểu
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Bài thơ " Con cò" được sáng tác trên cơ sở nào?
Những câu hát ru quen thuộc.
B. Hình ảnh con cò trong ca dao.
C.Hình ảnh con cò trong những lời hát ru.
D. Những bài thơ viết về loài vật.
Câu 2: Đề tài của bài thơ " Con cò" là gì?
Tình yêu quê hương đất nước.
Tình yêu cuộc sống.
C. Tình mẫu tử
D. Lòng nhân ái.
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
B. Hình ảnh con cò trong ca dao.
C. Tình mẫu tử
GV: Phạm Xuân Hiểu







- Viễn Phương -
- Tác phẩm chính: Như mây mùa xuân (1978),
Anh hùng mìn gạt, Quê hương địa đạo.
I.Tác giả, tác phẩm:
Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -
1. Tác giả:
- Viễn Phương (1928 - 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn.
- Quê ở An Giang.
Thơ của ông giàu chất trữ tình, sâu lắng.
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
GV: Phạm Xuân Hiểu



2. Tác phẩm:

- Bài thơ " Viếng lăng Bác" được viết năm 1976, in trong tập thơ "Như mây mùa xuân"
I. Tác giả, tác phẩm:
Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
GV: Phạm Xuân Hiểu



Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -

II. Đọc, chú thích:

1. Đọc:
2. Chú thích: ( Sgk)
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
GV: Phạm Xuân Hiểu



Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
Bố cục: 3 phần:
+ Khổ 1, 2: Cảm xúc trước lăng Bác .
+ Khổ 3: Cảm xúc trong lăng Bác.
+ Khổ 4: Cảm xúc khi rời lăng Bác.

1. Cấu trúc:
Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -


III. Tìm hiểu văn bản.


Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
GV: Phạm Xuân Hiểu


2. Phân tích.
a) Khổ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.

" Con" -> cách xưng hô thân mật của người con với người cha.
=>Tâm trạng xúc động, tình cảm thành kính, thiêng liêng.


III. Tìm hiểu văn bản.

Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Viếng
thăm
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
Con
GV: Phạm Xuân Hiểu











Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.




-> Từ láy, thành ngữ, biện pháp nhân hóa, ẩn dụ.
Biểu tượng cho con người, dân tộc Việt Nam kiên cường bất
khuất vượt qua khó khăn gian khổ.


a) Khổ 1.

III. Tìm hiểu văn bản.

Tiết 116 - Văn bản: Viếng Lăng Bác
- Viễn Phương -
2. Phân tích.
Tiểu kết: Trước lăng Bác tác giả đã bộc lộ
cảm xúc thương mến, tự hào đối với đất nước, dân tộc Việt Nam
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
GV: Phạm Xuân Hiểu


Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
Bài tập
Câu 1: Đến lăng Bác, hình ảnh gây ấn tượng mạnh, khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ?
Hàng tre.
B. Bầu trời xanh.
C. Dòng người đi viếng Bác.
D. Mặt trời trên lăng.
Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Hàng tre.
Câu 2: Trong câu thơ: " Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng"
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nói giảm - nói tránh C. Nhân hoá - ẩn dụ
B. Nhân hoá - so sánh D. Nhân hoá - nói quá
C. Nhân hoá - ẩn dụ
GV: Phạm Xuân Hiểu


Phòng giáo dục
khoái châu
Ngữ văn 9
Khoái Châu, ngày...tháng 02 năm 2008
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã chú ý theo dõi!
Cảm ơn các em đã ủng hộ bài giảng!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Nguyên Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)