Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu Hồng |
Ngày 08/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
Tuần 22
Tiết 117 (VH )
Văn bản :
KIỂM TRA BÀI CŨ
-> Cho biết nội dung bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ của Thanh Hải ?
-> Kể ra những cách dùng nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả : VIỄN PHƯƠNG
Viễn Phương
Sinh năm 1928, tên là
Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
Hoạt động ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam thời chống Mỹ.
- Maét saùng hoïc troø (1970).
- Nhôù lôøi di chuùc (1972).
- Nhö maây muøa xuaân (1978)
( Vieáng Laêng Baùc )
2. Tác phẩm :
* Caûm höùng bao truøm caû baøi thô laø nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng, thaønh kính, loøng bieát ôn vaø töï haøo pha laãn caû noãi xoùt ñau khi ra vieáng laêng Baùc.
3. Bố cục :
3 phần :
Khổ 1 : Cảm xúc khi đến lăng
Khổ 2&3 : Cảm xúc khi viếng lăng Bác
Khổ 4 : Cảm xúc khi ra về
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. C?m xc khi d?n lang :
Con ? mi?n Nam ra tham lang Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
* Caâu thô ñaàu:
Con ôû mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc...
-> Gioïng chaøo thöa thaønh kính, thieát tha cuûa con daân Nam Boä ñeán vôùi Baùc Hoà vó ñaïi, chöùa chan noãi xuùc ñoäng haïnh phuùc sau bao naêm mong moûi.
. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
-> Hàng tre quanh lăng là ấn tượng đậm nét, gợi hình ảnh quê hương đất nước_ một biểu tượng của dân tộc. Tre là Việt Nam, thể hiện sức sống bền bỉ của dân tộc.
-> Sử dụng biểu tượng và cách nhân hóa, ẩn dụ thể hiện sâu sắc cảm xúc tự hào dân tộc anh hùng ở bên Người.
* Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
* . Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
-> Niềm tự hào và hạnh phúc sâu sắc là một "Cây tre trung hiếu" trong lòng một dân tộc sống theo lời dạy của Bác "Trung với nước, hiếu với dân".
* Khổ 2 :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
-> Mặt trời đi qua trên lăng : hình ảnh thực.
-> Mặt trời trong lăng rất đỏ : hình ảnh ẩn dụ gây suy gẫm sâu sắc về sự vĩ đại của Bác và sự nghiệp của Người ; thể hiện cảm xúc tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
2. Cảm xúc khi viếng lăng :
-> Dòng người đi trong thương nhớ :
Hình ảnh thực
-> Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân :
Một ẩn dụ sáng tạo để thể hiện tấm lòng thành kính của mọi người khi vào viếng lăng Bác.
Khổ 3 :
. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
-> Mô tả bằng hình ảnh giản dị mà tinh tế một khung cảnh và không khí thanh tĩnh, trang nghiêm, dịu dàng thanh thoát trong lăng nơi Người yên nghỉ.
-> "Vầng trăng dịu hiền" là một biểu tượng mà lại gần gũi để gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
-> Giọng thơ nghẹn ngào đau xót vì Bác đã đi xa; dù Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, với dân tộc_ như trời xanh vĩnh cửu.
3. Cảm xúc khi ra về :
. Mai v? mi?n Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
. Mai v? mi?n Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
-> Nhịp 4/4 của câu 8 chữ và giọng sôi nổi từ điệp ngữ "muốn làm" cũng như trỗi cao hơn phần sau từng câu : diễn tả xúc động trào dâng niềm kính yêu, sự lưu luyến và cả lời hứa với Bác.
4. Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật
của bài thơ :
-> Th? thơ 8 chữ (có khi 7 hoặc 9 chữ), gieo vần cũng biến đổi (liền, cách), nhịp các khổ trên chậm nhưng ở cuối nhanh hơn. Tất cả nhằm tạo nên được giọng thơ phù hợp tâm trạng từng bối cảnh.
-> Từ dùng nhìn chung bình dị. Hình ảnh thơ kết hợp vừa là hình ảnh thực, vừa sáng tạo hình ảnh ẩn dụ và biểu tượng tạo giá trị biểu cảm, sâu sắc và có ý nghĩa khái quát.
Ghi nhớ (SGK)
Củng cố :
-> Giọng thơ biểu cảm thể hiện cảm xúc chân thực, trang trọng khi được ra viếng lăng Bác.
-> Một chuỗi những hình ảnh ẩn dụ được sáng tạo để tôn kính Bác Hồ và sự nghiệp vĩ đại của Người (mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng ).
Dặn dò :
-> Học thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.
-> Bình giảng khổ 2 &3
-> Soạn bài Lập luận
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
VIỄN PHƯƠNG
Tuần 22
Tiết 117 (VH )
Văn bản :
KIỂM TRA BÀI CŨ
-> Cho biết nội dung bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ của Thanh Hải ?
-> Kể ra những cách dùng nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ ?
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả : VIỄN PHƯƠNG
Viễn Phương
Sinh năm 1928, tên là
Phan Thanh Viễn, quê An Giang.
Hoạt động ở Nam Bộ trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền nam thời chống Mỹ.
- Maét saùng hoïc troø (1970).
- Nhôù lôøi di chuùc (1972).
- Nhö maây muøa xuaân (1978)
( Vieáng Laêng Baùc )
2. Tác phẩm :
* Caûm höùng bao truøm caû baøi thô laø nieàm xuùc ñoäng thieâng lieâng, thaønh kính, loøng bieát ôn vaø töï haøo pha laãn caû noãi xoùt ñau khi ra vieáng laêng Baùc.
3. Bố cục :
3 phần :
Khổ 1 : Cảm xúc khi đến lăng
Khổ 2&3 : Cảm xúc khi viếng lăng Bác
Khổ 4 : Cảm xúc khi ra về
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. C?m xc khi d?n lang :
Con ? mi?n Nam ra tham lang Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
* Caâu thô ñaàu:
Con ôû mieàn Nam ra thaêm laêng Baùc...
-> Gioïng chaøo thöa thaønh kính, thieát tha cuûa con daân Nam Boä ñeán vôùi Baùc Hoà vó ñaïi, chöùa chan noãi xuùc ñoäng haïnh phuùc sau bao naêm mong moûi.
. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
-> Hàng tre quanh lăng là ấn tượng đậm nét, gợi hình ảnh quê hương đất nước_ một biểu tượng của dân tộc. Tre là Việt Nam, thể hiện sức sống bền bỉ của dân tộc.
-> Sử dụng biểu tượng và cách nhân hóa, ẩn dụ thể hiện sâu sắc cảm xúc tự hào dân tộc anh hùng ở bên Người.
* Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng .
* . Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
-> Niềm tự hào và hạnh phúc sâu sắc là một "Cây tre trung hiếu" trong lòng một dân tộc sống theo lời dạy của Bác "Trung với nước, hiếu với dân".
* Khổ 2 :
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
-> Mặt trời đi qua trên lăng : hình ảnh thực.
-> Mặt trời trong lăng rất đỏ : hình ảnh ẩn dụ gây suy gẫm sâu sắc về sự vĩ đại của Bác và sự nghiệp của Người ; thể hiện cảm xúc tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
2. Cảm xúc khi viếng lăng :
-> Dòng người đi trong thương nhớ :
Hình ảnh thực
-> Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân :
Một ẩn dụ sáng tạo để thể hiện tấm lòng thành kính của mọi người khi vào viếng lăng Bác.
Khổ 3 :
. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.
-> Mô tả bằng hình ảnh giản dị mà tinh tế một khung cảnh và không khí thanh tĩnh, trang nghiêm, dịu dàng thanh thoát trong lăng nơi Người yên nghỉ.
-> "Vầng trăng dịu hiền" là một biểu tượng mà lại gần gũi để gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
-> Giọng thơ nghẹn ngào đau xót vì Bác đã đi xa; dù Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, với dân tộc_ như trời xanh vĩnh cửu.
3. Cảm xúc khi ra về :
. Mai v? mi?n Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
. Mai v? mi?n Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
-> Nhịp 4/4 của câu 8 chữ và giọng sôi nổi từ điệp ngữ "muốn làm" cũng như trỗi cao hơn phần sau từng câu : diễn tả xúc động trào dâng niềm kính yêu, sự lưu luyến và cả lời hứa với Bác.
4. Nhận xét về đặc điểm nghệ thuật
của bài thơ :
-> Th? thơ 8 chữ (có khi 7 hoặc 9 chữ), gieo vần cũng biến đổi (liền, cách), nhịp các khổ trên chậm nhưng ở cuối nhanh hơn. Tất cả nhằm tạo nên được giọng thơ phù hợp tâm trạng từng bối cảnh.
-> Từ dùng nhìn chung bình dị. Hình ảnh thơ kết hợp vừa là hình ảnh thực, vừa sáng tạo hình ảnh ẩn dụ và biểu tượng tạo giá trị biểu cảm, sâu sắc và có ý nghĩa khái quát.
Ghi nhớ (SGK)
Củng cố :
-> Giọng thơ biểu cảm thể hiện cảm xúc chân thực, trang trọng khi được ra viếng lăng Bác.
-> Một chuỗi những hình ảnh ẩn dụ được sáng tạo để tôn kính Bác Hồ và sự nghiệp vĩ đại của Người (mặt trời trong lăng, tràng hoa, trời xanh, vầng trăng ).
Dặn dò :
-> Học thuộc bài thơ, đọc diễn cảm.
-> Bình giảng khổ 2 &3
-> Soạn bài Lập luận
KẾT THÚC BÀI GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)