Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Thùy An |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Cụ v cỏc b?n tham d? bu?i h?c!
Bi 23_Ti?t 17
VI?NG LANG BC
ViÔn Ph¬ng
I/ Gi?i thi?u
1/Tác giả:
Nhà thơ
Viễn Phương
Ông tham gia cách mạng từ tháng 08/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
Sau một thời gian bệnh nặng, ông đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 15h15 ngày 21/12/2005.
2. Tác phẩm:
Tháng 4 năm 1976, tác giả từ miền Nam ra viếng Lăng Bác.
Thể thơ 8 chữ (khổ thơ thứ ba 7 chữ; trong bài có câu 9 chữ)
1. Khổ thơ thứ nhất:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
II/ D?c v tỡm hi?u van b?n
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Lời thông báo gây ấn tượng, thể hiện niềm vui sướng, thành kính cảm xúc xót đau của người ra viếng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hình ảnh hàng tre gần gũi quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Hàng tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ kiên cường, bất khuất và tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Bác sống với quê hương Việt Nam.
2. Khổ thơ thứ 2:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
Nói lên sự vĩ đại lớn lao của Bác và cũng thể hiện lòng tôn kính của nhân dân, của tác giả đối với Bác.
Hình ảnh so sánh vừa thích hợp vừa mới lạ diễn tả hình ảnh thương nhớ tôn kính của nhân dân với Bác
3. Khổ thơ thứ 3:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ khi vào lăng.
Khung cảnh và không khí thanh tĩnh ngưng kết thời gian và không gian ở trong lăng được tác giả gợi tả rõ nét trong hai câu thơ giản dị.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Hình ảnh ẩn dụ: Bác sống mãi với non sông, đất nước
Tác giả đau xót đến tột cùng trước sự ra đi của Bác
4. Khổ thơ thứ 4:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Nhịp thơ dồn dập với điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh liên tiếp, tác giả như muốn mãi bên Người
Tác giả nguyện làm người con "trung hiếu" của quê hương, đất nước.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Giọng thơ trang trọng, tha thiết. Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo. Ngôn ngữ thơ bình dị, cảm xúc, giàu chất suy tưởng
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và toàn dân đối với Bác kính yêu
V. Luyện tập
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ "Viếng lăng Bác" là gì?
A/ Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng đẹp và gợi cảm
B/ Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
C/ Giọng điệu trang trọng, thành kính
D/ Gồm tất cả các ý trên
* Bi t?p v? nh
+ Học thuộc lòng bài thơ
+ Tập phân tích và bình những hình ảnh đẹp của bài thơ
+ Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
+ Chuẩn bị bài "Sang thu"
Bi 23_Ti?t 17
VI?NG LANG BC
ViÔn Ph¬ng
I/ Gi?i thi?u
1/Tác giả:
Nhà thơ
Viễn Phương
Ông tham gia cách mạng từ tháng 08/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
Sau một thời gian bệnh nặng, ông đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 15h15 ngày 21/12/2005.
2. Tác phẩm:
Tháng 4 năm 1976, tác giả từ miền Nam ra viếng Lăng Bác.
Thể thơ 8 chữ (khổ thơ thứ ba 7 chữ; trong bài có câu 9 chữ)
1. Khổ thơ thứ nhất:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
II/ D?c v tỡm hi?u van b?n
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Lời thông báo gây ấn tượng, thể hiện niềm vui sướng, thành kính cảm xúc xót đau của người ra viếng Bác
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hình ảnh hàng tre gần gũi quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Hàng tre là biểu tượng của sức sống bền bỉ kiên cường, bất khuất và tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Bác sống với quê hương Việt Nam.
2. Khổ thơ thứ 2:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Hai cặp câu với những hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
Nói lên sự vĩ đại lớn lao của Bác và cũng thể hiện lòng tôn kính của nhân dân, của tác giả đối với Bác.
Hình ảnh so sánh vừa thích hợp vừa mới lạ diễn tả hình ảnh thương nhớ tôn kính của nhân dân với Bác
3. Khổ thơ thứ 3:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của nhà thơ khi vào lăng.
Khung cảnh và không khí thanh tĩnh ngưng kết thời gian và không gian ở trong lăng được tác giả gợi tả rõ nét trong hai câu thơ giản dị.
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim
Hình ảnh ẩn dụ: Bác sống mãi với non sông, đất nước
Tác giả đau xót đến tột cùng trước sự ra đi của Bác
4. Khổ thơ thứ 4:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Nhịp thơ dồn dập với điệp ngữ, ẩn dụ, hình ảnh liên tiếp, tác giả như muốn mãi bên Người
Tác giả nguyện làm người con "trung hiếu" của quê hương, đất nước.
IV. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Giọng thơ trang trọng, tha thiết. Hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm, sáng tạo. Ngôn ngữ thơ bình dị, cảm xúc, giàu chất suy tưởng
2. Nội dung
Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và toàn dân đối với Bác kính yêu
V. Luyện tập
Nghệ thuật nổi bật của bài thơ "Viếng lăng Bác" là gì?
A/ Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng đẹp và gợi cảm
B/ Ngôn ngữ bình dị, giàu cảm xúc
C/ Giọng điệu trang trọng, thành kính
D/ Gồm tất cả các ý trên
* Bi t?p v? nh
+ Học thuộc lòng bài thơ
+ Tập phân tích và bình những hình ảnh đẹp của bài thơ
+ Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
+ Chuẩn bị bài "Sang thu"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Thùy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)