Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hiên | Ngày 08/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh hiên
Phòng giáo dục và đào tạo Tân yên
Trường tHCs cao thượng
Kiểm tra bài cũ
Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được bắt nguồn từ cảm xúc nào?
Cảm xúc về vẻ đẹp và truyền thống của đất nước.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân xứ Huế.
Cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân Hà Nội.
Cảm xúc về thời điểm lịch sử đáng ghi nhớ của dân tộc.
2. Nhà thơ đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ trên ?
Tình yêu thiên nhiên đất nước.
Tình yêu cuộc sống.
Khát vọng cống hiến cho đời.
Cả 3 ý kiến trên.
Tiết 111: Viếng lăng bác
Viễn Phương
Đọc hiểu, chú thích
a. Tác giả: Viễn Phương sinh năm 1928.
Quê: An Giang.
Ông là nhà thơ trưởng thành trong phong trào văn nghề giải phóng ở miền Nam.
Thơ ông giàu tình cảm, đậm chất lãng mạng.
b. Tác phẩm: Sáng tác tháng 4-1976 in trong tập "Như mây mùa xuân"(1978)
Viễn Phương
1 - Tác giả - tác phẩm

2. Từ khó:
- Trung hiếu: Hai phẩm chất quan trọng trong đạo đức của con người. Dưới xã hội phong kiến kẻ làm tôi phải trung thành với vua, với chủ, con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Ngày nay, trung và hiếu còn được vận dụng vào giá trị đạo đức mới rộng lớn hơn "Trung với nước hiếu với dân".
II. Đọc hiểu văn bản:
Khổ thơ thứ nhất:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng.
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"
: gợi tình cảm,

"Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt nam.
Bão táp mưa xa đứng thẳng hàng."
Hàng tre mênh mông bất tận, trải dài trong sương sớm.
Biểu trưng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc Việt Nam
->Xưng con
gần gũi, thân mật,
kính trọng.

Tả thực:
ẩn dụ:

Khổ thơ thứ 2:
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ.
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân".
"Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ".
- Bác Hồ rực rỡ vĩ đại như mặt trời qua đó tác giả ca ngợi công lao của Bác đối với nhân dân Việt Nam.
->ẩn dụ:

"Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ.
Kết tràng hoa dân bảy mươi chín mùa xuân"
- Không gian: đi trong thương nhớ
Thời gian: ngày ngày
-> Thể hiện lòng thành kính tiếc thương vô hạn của nhà thơ và của nhân dân đối với Bác.
Khổ thơ thứ 3:
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim ".
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên.
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền".
gợi lên vẻ đẹp của một tâm hồn lớn trong sáng, giản dị, thanh cao.
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi".
- Bác đã hoá thân trở thành bất tử thành "trời xanh".
"Mà sao nghe nhói ở trong tim"
-Thể hiện tâm trạng đau xót nghẹn ngào
->Vầng trăng:
->ẩn dụ:

Khổ thơ thứ 4:
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này".
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt".
-> Vô cùng tiếc nuối và thương nhớ Bác.
Ước nguyện:
Muốn làm:
->Tác giả sử dụng điệp ngữ thể hiện ước nguyện nhỏ bé, khiêm nhường, dung dị nhưng chân thành tha thiết.
đoá hoa
con chim
cây tre trung hiếu

Câu hỏi
Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ Viếng lăng Bác?
Thể thơ năm chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm.
Thể thơ năm chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm và những so sánh ẩn dụ sáng tạo.
Thể thơ tám chữ, giọng điệu trang trọng, thiết tha, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, lời thơ bình dị, gợi cảm.
Thể thơ tự do, hình thức đối thoại lồng trong độc thoại, hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng
2. Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì?
Lời tâm nguyện chân thành trước lúc đi xa.
ước nguyện sống có ích, được cống hiến cho đời.
Ca ngợi vẻ đẹp kì diệu của hình ảnh Bác.
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót của tác giả.
III- Tổng kết - ghi nhớ
Nghệ thuật: Thể thơ 8 chữ giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ, gợi cảm , lời thơ bình dị.
Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm súc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Ghi nhớ SGK.
IV - Luyện tập
Câu hỏi thảo luận: Bài thơ Viếng lăng Bác là nén hương thơm nhà thơ Viễn Phương thành kính dâng lên Bác Hồ kính yêu theo em đúng hay sai?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hiên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)