Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Trần Quốc Hoàn |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục đức thọ
Trường THCS Bènh Thịnh
Kính chào quí thầy cô giáo
Về dự buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường
BèNH TH?NH - THANH DUNG
chào mừng các em đến với môn ngữ văn!
Chúc các em học tập tốt!
Em hãy cho biết bài hát chúng ta vừa nghe được phổ nhạc từ lời bài thơ nào? Do ai sáng tác?
Mời chúng ta cùng nghe bài hát
Viễn phương
Ngữ văn: Tiết 117
I. chú thích
Hãy đọc chú thích và nêu vài nét tiêu biểu về tác giả?
- Viễn Phương - Phan Thanh Viễn (1928 - 2005), quê An Giang - Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ.
- Ông từng là Tổng thư kí Hội văn nghệ giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định.
Thơ ông có đặc điểm gì?
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay cả trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trường.
1. Tác giả
i. chú thích
1. Tác giả
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa hoàn thành, nước nhà vừa thống nhất, tác giả cùng với đồng bào miền Nam ra Bắc vào lăng viếng Bác; in trong tập "Như mây mùa xuân" - xuất bản năm 1979.
2. Tác phẩm
iI. đọc - hiểu văn bản
Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì?
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn, tự hào, pha lẫn xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác
1. Đọc bài thơ:
Cách đọc: Giọng tình cảm, trang nghiêm, tha thiết, đau xót lẫn tự hào.
Nhịp chậm, lắng sâu, khổ cuối đọc nhanh, lên giọng.
Mạch vận động của cảm xúc ấy như thế nào?
Mạch cảm xúc theo trình tự của chuyến hành trình vào thăm lăng Bác. Mở đầu là cảnh bên ngoài lăng với hình ảnh hàng tre, tiếp đó là cảm xúc trước dòng người bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha được ở lại mãi bên lăng của Người.
2. Bố cục:
Dựa vào mạch cảm xúc, em hãy xác định bố cục của bài thơ?
Bài thơ có thể được chia làm ba phần:
Khổ thứ nhất: Cảnh quanh Lăng.
Khổ hai, ba: Hình ảnh dòng người vào Lăng và cảm xúc tâm trạng của tác giả.
Khổ bốn: Ước nguyện của nhà thơ.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì?
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"
Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu thơ như một thông báo về cuộc hành trình của đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác. Nó gợi niềm xúc động, bồi hồi của một người con từ miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra Bắc viếng Bác.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Cách xưng hô của tác giả có gì đặc biệt?
Xưng "Con"; gọi "Bác":
Cách xưng - hô như vậy thể hiện điều gì?
- Thể hiện mối quan hệ gần gũi, thân thương, ruột thịt. Đó là tình cảm của đứa con xa với người cha muôn vàn kính yêu của dân tộc.
Cách chuyển đổi động từ "viếng" ở tên bài thơ sang "thăm" ở câu thơ thứ nhất biểu hiện điều gì?
- Viếng: Thăm, hỏi khi có người mất.
- Thăm: Gặp gỡ nói chung (chủ yếu đối với người còn sống).
Nghĩa của từ "viếng", "thăm" có gì khác nhau?
Nhà thơ bồi hồi xúc động cảm thấy như Người đang còn sống, đang yên giấc ngủ chứ chưa phải đã mất đi.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Nhà thơ đã miêu tả hàng tre ra sao? Và có ý nghĩa như thế nào?
Hàng tre hiện lên trong sương sớm
Đến viếng lăng Bác, hình ảnh đầu tiên tác giả nhìn thấy là gì?
Hàng tre: Bát ngát, xanh xanh, thẳng hàng
=> Hình ảnh quen thuộc của làng quê, đất nước Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Em hãy phân tích hình ảnh "mặt trời" trong cặp câu này?
Hình ảnh mặt trời
Khổ thơ thứ hai được bắt đầu bằng hình ảnh gì?
- "mặt trời.trên lăng": Hình ảnh thực, mặt trời của thiên nhiên, luôn đem ánh sáng và sự sống đến cho con người và cảnh vật.
- "mặt trời trong lăng": Hình ảnh ẩn dụ => Sự vĩ đại, nồng ấm, tỏa sáng của Bác như mặt trời, qua đó thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
=> Phép lặp từ ngữ
- Ngày ngày mặt trời.
- Ngày ngày dòng người.
Tác dụng của nó như thế nào?
Lấy quy luật tự nhiên đối chiếu với thực tế cuộc sống nhằm nhấn mạnh lòng thành kính, sự nhớ thương của nhân dân đối với Bác.
Hai cặp câu trong khổ thơ này được gắn kết với nhau bằng phương tiện liên kết gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Dòng người vào lăng viếng Bác được khái quát bằng hình ảnh nào?
- Ngày ngày dòng người vào lăng viếng Bác đã kết nên tràng hoa khổng lồ với muôn sắc thắm kính dâng lên Người. Đây là một hình ảnh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ và hết sức mới lạ.
Hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Câu thơ tiếp theo giới thiệu điều gì?
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"
- Khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo như ngưng kết không gian, thời gian trong lăng.
Khung cảnh và không khí trong lăng được miêu tả như thế nào?
Hình ảnh "vầng trăng dịu hiền" gợi cho em suy nghĩ gì?
Một tâm hồn cao đẹp, thánh thiện, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim"
Trong khung cảnh và không khí đó, tâm trạng của nhà thơ ra sao?
Hãy xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ trên?
Hình ảnh ẩn dụ: "trời xanh mãi mãi"
- Bác vẫn còn mãi với non sông, đất nước, như sự vĩnh hằng, bất biến của trời xanh. Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Dù biết và tin như thế nhưng tác giả vẫn không dấu được nỗi đau xót vì sự ra đi của Người. Đây là một mất mát qúa lớn nên nỗi đau được diễn tả một cách trực tiếp và rất cụ thể "nhói trong tim".
Nêu ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt"
Hãy đọc khổ thơ cuối và cho biết tâm trạng của nhà thơ?
Tâm trạng thổn thức, nghẹn ngào, xót xa khi nghĩ đến ngày phải xa Bác, xa vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.
Câu thơ thể hiện điều gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ mong ước điều gì?
Muốn làm
cây tre trung hiếu....
con chim ....
đóa hoa ....
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?
Điệp ngữ "muốn làm" => Thể hiện sự xúc động tột đỉnh, sự mong ước thiết tha cháy bỏng được mãi mãi bên Bác, muốn được hóa thân hòa nhập vào cảnh vật quanh lăng.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Hình ảnh hàng tre được lặp lại ở câu thơ cuối đã bổ sung thêm nét nghĩa gì?
"Cây tre trung hiếu"
- Đúc kết phẩm chất và tấm lòng thuỷ chung son sắt của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
4. Tổng kết:
Điểm lại những nét chính về nghệ thuật của bài thơ?
- Thể thơ 8 chữ có xen dòng 7, dòng 9, nhịp thơ chậm thể hiện sự trang nghiêm, thành kính.
- Hình ảnh thơ sáng tạo: vừa thực vừa ẩn dụ, biểu tượng. Nhiều hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc và giá trị biểu cảm cao.
- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc vừa trang nghiêm vừa thành kính; vừa sâu lắng, thiết tha vừa đau xót, tự hào.
- Cách gieo vần linh hoạt.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
4. Tổng kết:
Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và cũng là của mọi người đối với Bác Hồ.
1 - Tên thật của nhà thơ Viễn Phương (13 chữ)
iii - luyện tập:
2 - Một tính từ bày tỏ mức độ nguyện vọng của tác giả mong muốn được ra Hà Nội viếng Bác Hồ (8 chữ)
iii - luyện tập:
3 - Một trong những đặc trưng nổi bật của cây tre đối với người dân Việt Nam (9 chữ)
iii - luyện tập:
4 - Quê hương của nhà thơ Viễn Phương (7 chữ)
iii - luyện tập:
5 - Một từ diễn tả tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác (7 chữ)
iii - luyện tập:
6 - Tấm lòng của tác giả cũng như của nhân dân ta đối với Bác Hồ (6 chữ)
iii - luyện tập:
7 - Một trong nét đẹp trong tâm hồn của Bác (10 chữ)
iii - luyện tập:
8 - Tên loài vật mà tác giả mong ước được hoá thân để ở lại mãi mãi bên lăng Bác Hồ (7 chữ)
iii - luyện tập:
iii - luyện tập:
1
N
I
E
H
N
T
H
A
A
N
P
H
T
H
A
T
H
E
T
2
U
N
T
H
U
O
3
Q
C
A
A
G
I
N
4
G
Đ
O
N
X
U
C
5
O
N
I
E
6
T
T
H
N
H
T
H
I
E
7
N
N
H
I
8
M
O
C
Chúc mừng các bạn đã thành công!!!
iii - luyện tập:
Mời chúng ta cùng nghe lại bài hát
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc các em học giỏi!
Cảm ơn các thầy cô giáo
đã về thăm lớp dự giờ!
ThiÕt kÕ bµi d¹y:
TrÇn Quèc Hoµn
Trường THCS Bènh Thịnh
Kính chào quí thầy cô giáo
Về dự buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường
BèNH TH?NH - THANH DUNG
chào mừng các em đến với môn ngữ văn!
Chúc các em học tập tốt!
Em hãy cho biết bài hát chúng ta vừa nghe được phổ nhạc từ lời bài thơ nào? Do ai sáng tác?
Mời chúng ta cùng nghe bài hát
Viễn phương
Ngữ văn: Tiết 117
I. chú thích
Hãy đọc chú thích và nêu vài nét tiêu biểu về tác giả?
- Viễn Phương - Phan Thanh Viễn (1928 - 2005), quê An Giang - Ông là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ.
- Ông từng là Tổng thư kí Hội văn nghệ giải phóng Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định.
Thơ ông có đặc điểm gì?
- Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng ngay cả trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trường.
1. Tác giả
i. chú thích
1. Tác giả
Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Bài thơ được viết vào tháng 4 năm 1976, trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa hoàn thành, nước nhà vừa thống nhất, tác giả cùng với đồng bào miền Nam ra Bắc vào lăng viếng Bác; in trong tập "Như mây mùa xuân" - xuất bản năm 1979.
2. Tác phẩm
iI. đọc - hiểu văn bản
Cảm hứng bao trùm của bài thơ là gì?
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn, tự hào, pha lẫn xót đau khi tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác
1. Đọc bài thơ:
Cách đọc: Giọng tình cảm, trang nghiêm, tha thiết, đau xót lẫn tự hào.
Nhịp chậm, lắng sâu, khổ cuối đọc nhanh, lên giọng.
Mạch vận động của cảm xúc ấy như thế nào?
Mạch cảm xúc theo trình tự của chuyến hành trình vào thăm lăng Bác. Mở đầu là cảnh bên ngoài lăng với hình ảnh hàng tre, tiếp đó là cảm xúc trước dòng người bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha được ở lại mãi bên lăng của Người.
2. Bố cục:
Dựa vào mạch cảm xúc, em hãy xác định bố cục của bài thơ?
Bài thơ có thể được chia làm ba phần:
Khổ thứ nhất: Cảnh quanh Lăng.
Khổ hai, ba: Hình ảnh dòng người vào Lăng và cảm xúc tâm trạng của tác giả.
Khổ bốn: Ước nguyện của nhà thơ.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
Câu thơ mở đầu giới thiệu điều gì?
"Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác"
Câu thơ gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu thơ như một thông báo về cuộc hành trình của đồng bào miền Nam ra viếng lăng Bác. Nó gợi niềm xúc động, bồi hồi của một người con từ miền Nam sau bao năm mong mỏi bây giờ mới được ra Bắc viếng Bác.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Cách xưng hô của tác giả có gì đặc biệt?
Xưng "Con"; gọi "Bác":
Cách xưng - hô như vậy thể hiện điều gì?
- Thể hiện mối quan hệ gần gũi, thân thương, ruột thịt. Đó là tình cảm của đứa con xa với người cha muôn vàn kính yêu của dân tộc.
Cách chuyển đổi động từ "viếng" ở tên bài thơ sang "thăm" ở câu thơ thứ nhất biểu hiện điều gì?
- Viếng: Thăm, hỏi khi có người mất.
- Thăm: Gặp gỡ nói chung (chủ yếu đối với người còn sống).
Nghĩa của từ "viếng", "thăm" có gì khác nhau?
Nhà thơ bồi hồi xúc động cảm thấy như Người đang còn sống, đang yên giấc ngủ chứ chưa phải đã mất đi.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Nhà thơ đã miêu tả hàng tre ra sao? Và có ý nghĩa như thế nào?
Hàng tre hiện lên trong sương sớm
Đến viếng lăng Bác, hình ảnh đầu tiên tác giả nhìn thấy là gì?
Hàng tre: Bát ngát, xanh xanh, thẳng hàng
=> Hình ảnh quen thuộc của làng quê, đất nước Việt Nam, là biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Em hãy phân tích hình ảnh "mặt trời" trong cặp câu này?
Hình ảnh mặt trời
Khổ thơ thứ hai được bắt đầu bằng hình ảnh gì?
- "mặt trời.trên lăng": Hình ảnh thực, mặt trời của thiên nhiên, luôn đem ánh sáng và sự sống đến cho con người và cảnh vật.
- "mặt trời trong lăng": Hình ảnh ẩn dụ => Sự vĩ đại, nồng ấm, tỏa sáng của Bác như mặt trời, qua đó thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
=> Phép lặp từ ngữ
- Ngày ngày mặt trời.
- Ngày ngày dòng người.
Tác dụng của nó như thế nào?
Lấy quy luật tự nhiên đối chiếu với thực tế cuộc sống nhằm nhấn mạnh lòng thành kính, sự nhớ thương của nhân dân đối với Bác.
Hai cặp câu trong khổ thơ này được gắn kết với nhau bằng phương tiện liên kết gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Dòng người vào lăng viếng Bác được khái quát bằng hình ảnh nào?
- Ngày ngày dòng người vào lăng viếng Bác đã kết nên tràng hoa khổng lồ với muôn sắc thắm kính dâng lên Người. Đây là một hình ảnh đẹp, lộng lẫy, rực rỡ và hết sức mới lạ.
Hình ảnh ấy gợi cho em suy nghĩ gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Câu thơ tiếp theo giới thiệu điều gì?
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền"
- Khung cảnh yên tĩnh, trang nghiêm, ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo như ngưng kết không gian, thời gian trong lăng.
Khung cảnh và không khí trong lăng được miêu tả như thế nào?
Hình ảnh "vầng trăng dịu hiền" gợi cho em suy nghĩ gì?
Một tâm hồn cao đẹp, thánh thiện, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim"
Trong khung cảnh và không khí đó, tâm trạng của nhà thơ ra sao?
Hãy xác định biện pháp nghệ thuật trong câu thơ trên?
Hình ảnh ẩn dụ: "trời xanh mãi mãi"
- Bác vẫn còn mãi với non sông, đất nước, như sự vĩnh hằng, bất biến của trời xanh. Người đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Dù biết và tin như thế nhưng tác giả vẫn không dấu được nỗi đau xót vì sự ra đi của Người. Đây là một mất mát qúa lớn nên nỗi đau được diễn tả một cách trực tiếp và rất cụ thể "nhói trong tim".
Nêu ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt"
Hãy đọc khổ thơ cuối và cho biết tâm trạng của nhà thơ?
Tâm trạng thổn thức, nghẹn ngào, xót xa khi nghĩ đến ngày phải xa Bác, xa vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc.
Câu thơ thể hiện điều gì?
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ mong ước điều gì?
Muốn làm
cây tre trung hiếu....
con chim ....
đóa hoa ....
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó như thế nào?
Điệp ngữ "muốn làm" => Thể hiện sự xúc động tột đỉnh, sự mong ước thiết tha cháy bỏng được mãi mãi bên Bác, muốn được hóa thân hòa nhập vào cảnh vật quanh lăng.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
Hình ảnh hàng tre được lặp lại ở câu thơ cuối đã bổ sung thêm nét nghĩa gì?
"Cây tre trung hiếu"
- Đúc kết phẩm chất và tấm lòng thuỷ chung son sắt của nhân dân Việt Nam đối với Bác Hồ.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
4. Tổng kết:
Điểm lại những nét chính về nghệ thuật của bài thơ?
- Thể thơ 8 chữ có xen dòng 7, dòng 9, nhịp thơ chậm thể hiện sự trang nghiêm, thành kính.
- Hình ảnh thơ sáng tạo: vừa thực vừa ẩn dụ, biểu tượng. Nhiều hình ảnh có ý nghĩa sâu sắc và giá trị biểu cảm cao.
- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc vừa trang nghiêm vừa thành kính; vừa sâu lắng, thiết tha vừa đau xót, tự hào.
- Cách gieo vần linh hoạt.
iI. đọc - hiểu văn bản
1. Đọc bài thơ:
2. Bố cục:
3. Tìm hiểu nội dung chi tiết:
4. Tổng kết:
Em hãy nêu nội dung của bài thơ?
Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và cũng là của mọi người đối với Bác Hồ.
1 - Tên thật của nhà thơ Viễn Phương (13 chữ)
iii - luyện tập:
2 - Một tính từ bày tỏ mức độ nguyện vọng của tác giả mong muốn được ra Hà Nội viếng Bác Hồ (8 chữ)
iii - luyện tập:
3 - Một trong những đặc trưng nổi bật của cây tre đối với người dân Việt Nam (9 chữ)
iii - luyện tập:
4 - Quê hương của nhà thơ Viễn Phương (7 chữ)
iii - luyện tập:
5 - Một từ diễn tả tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác (7 chữ)
iii - luyện tập:
6 - Tấm lòng của tác giả cũng như của nhân dân ta đối với Bác Hồ (6 chữ)
iii - luyện tập:
7 - Một trong nét đẹp trong tâm hồn của Bác (10 chữ)
iii - luyện tập:
8 - Tên loài vật mà tác giả mong ước được hoá thân để ở lại mãi mãi bên lăng Bác Hồ (7 chữ)
iii - luyện tập:
iii - luyện tập:
1
N
I
E
H
N
T
H
A
A
N
P
H
T
H
A
T
H
E
T
2
U
N
T
H
U
O
3
Q
C
A
A
G
I
N
4
G
Đ
O
N
X
U
C
5
O
N
I
E
6
T
T
H
N
H
T
H
I
E
7
N
N
H
I
8
M
O
C
Chúc mừng các bạn đã thành công!!!
iii - luyện tập:
Mời chúng ta cùng nghe lại bài hát
Bài học đến đây kết thúc.
Chúc các em học giỏi!
Cảm ơn các thầy cô giáo
đã về thăm lớp dự giờ!
ThiÕt kÕ bµi d¹y:
TrÇn Quèc Hoµn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)