Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Thái Minh |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Hội giảng mừng đảng, mừng xuân
Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú
môn ngữ văn lớp 9
Giáo viên dạy: lê hương giang
trường ptcs thắng cương - yên dũng - bắc giang
Tiết 111 viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
1.Đọc
2.Tác giả, tác phẩm
* Tác giả
* Tác phẩm
3. Bố cục:
4. Từ khó: SGK
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ 1
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ 1
-> Hình ảnh hàng tre vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Với nghệ thuật nhân hoá, cây tre đã trở thành biểu tượng cho sức sống, con người Việt Nam kiên trung, bất khuất.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-> Hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng vừa ca ngợi sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhà thơ với Bác.
Viếng
lăng
Chủ
tịch
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khổ 2
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
-> Kết tràng hoa dâng là một ẩn dụ sáng tạo, thể hiện tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân ta với Bác.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
-> Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Khổ 3
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
-> Bác là mặt trời rực rỡ, là vầng trăng dịu hiền, là trời xanh vô tận, trường tồn cùng đất nước.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
4. Khổ 4
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
4. Khổ 4
-> Nhịp thơ dồn dập, tha thiết, điệp ngữ muốn làm thể hiện tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác.
- Tác giả muốn hoá thân vào những cảnh vật ở bên lăng Bác: con chim, bông hoa, cây tre trung hiếu...
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật: ý nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bài thơ:
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B. Thể thơ 7 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm
C. Thể thơ tự do, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng.
C
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
giáo viên: lê hương giang
Hội giảng mừng đảng, mừng xuân
Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú
môn ngữ văn lớp 9
Giáo viên dạy: lê hương giang
trường ptcs thắng cương - yên dũng - bắc giang
Tiết 111 viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
1.Đọc
2.Tác giả, tác phẩm
* Tác giả
* Tác phẩm
3. Bố cục:
4. Từ khó: SGK
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ 1
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
I. Đọc, hiểu chú thích
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ 1
-> Hình ảnh hàng tre vừa tả thực vừa mang ý nghĩa tượng trưng. Với nghệ thuật nhân hoá, cây tre đã trở thành biểu tượng cho sức sống, con người Việt Nam kiên trung, bất khuất.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khổ 2
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
-> Hình ảnh ẩn dụ mặt trời trong lăng vừa ca ngợi sự vĩ đại của Bác vừa thể hiện sự tôn kính của nhà thơ với Bác.
Viếng
lăng
Chủ
tịch
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc hiểu văn bản
2. Khổ 2
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
-> Kết tràng hoa dâng là một ẩn dụ sáng tạo, thể hiện tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân ta với Bác.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Khổ 3
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
-> Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
3. Khổ 3
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
-> Bác là mặt trời rực rỡ, là vầng trăng dịu hiền, là trời xanh vô tận, trường tồn cùng đất nước.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
lăng chủ tịch hồ chí minh
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
4. Khổ 4
Mai về Miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
II. Đọc, hiểu văn bản
4. Khổ 4
-> Nhịp thơ dồn dập, tha thiết, điệp ngữ muốn làm thể hiện tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa Bác.
- Tác giả muốn hoá thân vào những cảnh vật ở bên lăng Bác: con chim, bông hoa, cây tre trung hiếu...
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật: ý nào sau đây nhận xét đúng về nghệ thuật bài thơ:
A. Thể thơ 5 chữ, giọng điệu thiết tha, rạo rực, nhiều hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi cảm
B. Thể thơ 7 chữ, nhạc điệu trong sáng thiết tha, gần gũi với dân ca, nhiều hình ảnh đẹp, gợi cảm
C. Thể thơ tự do, giọng điệu trang trọng, tha thiết, thành kính, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo, giàu ý nghĩa biểu tượng.
C
Tiết 111: viếng lăng bác
- Viễn Phương -
III. Tổng kết, ghi nhớ
1.Nghệ thuật
2. Nội dung
IV. Luyện tập
các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh
đã tới dự tiết học ngày hô m nay
giáo viên: lê hương giang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)