Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Hoa |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
giáo viên: nguyễn thị thanh hoa
TRường thcs kim đính- kim thành
môn ngữ văn
lớp 9
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (01/5/1928 –21/12/2005).
- Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Miền Nam.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
- Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952).
+ Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972).
+ Như mây mùa xuân (thơ, 1978).
+ Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002).
+ Gió lay hương quỳnh (thơ 2005).
+ Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988).
+ Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999. Đã dịch sang Tiếng Anh).
+ Hình bóng thương yêu (ký, 2005)
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Bài thơ ra đời trong dịp Viễn Phương ra thăm miền Bắc (năm 1976),
in trong tập thơ” Như mây mùa xuân”( năm 1978).
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Năm 1976, tôi ra Hà Nội, được đến viếng Bác.Sáng hôm ấy mưa phùn, Hà Nội lây phây trong gió rét, tôi được nối vào dòng người vào lăng Bác. Chúng tôi đi từ hướng Chùa Một Cột.Sương toả mênh mông, những hàng tre xanh sẫm, những gốc đào hoa đỏ rực...tất cả đều thiêng liêng. Đến bên Bác, ai cũng muốn dừng thật lâu .Bác nằm đó, thanh thản giản dị hiền từ như đang ngủ, ánh sáng dịu dàng toả xuống như giữa một đêm trăng thanh miền thôn dã.Tôi không cầm nổi nước mắt. Ra khỏi lăng, tôi ngồi trên vệ cỏ ghi tứ thơ bật ra.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.
Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng.
Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác.
Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam.
SƠ ĐỒ MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Một trong những thành công của Viễn Phương trong bài thơ này là ông đã xây dựng được nhiều hình ảnh sáng tạo, đẹp và gợi cảm.
Viễn Phương
Tiết 117
Em có đồng ý không? Tại sao ?
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
THẢO LuËn
Thời gian thảo luận: 3 phút.
Nhóm thảo luận: 3 nhóm.
-----------------------
Câu hỏi thảo luận: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật được tác giả sáng tạo trong ba khổ thơ đầu.
Nhiệm vụ cụ thể:
* Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
* Nhóm 2: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
* Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
3 phút
GIMIKO
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt Nam, hàng tre bên lăng như dân tộc Việt Nam luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của Người.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng -> niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính sâu sắc đối với Bác.
“muốn làm”
“con chim”
“đoá hoa”
“cây tre trung hiếu”
: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp ngữ
...Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng...
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng: Hình ảnh ẩn dụ (hàng tre)
Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng: Hình ảnh ẩn dụ (mặt trời, dòng người, tràng hoa)
Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
Hình ảnh ẩn dụ (vầng trăng, trời xanh)
Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam:Hình ảnh ẩn dụ( cây tre trung hiếu)
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Kết cấu đầu cuối tương ứng
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- Thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- Thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
TRường thcs kim đính- kim thành
môn ngữ văn
lớp 9
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (01/5/1928 –21/12/2005).
- Là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Miền Nam.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
- Những tác phẩm tiêu biểu:
+ Chiến thắng Hòa Bình (trường ca, 1952).
+ Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972).
+ Như mây mùa xuân (thơ, 1978).
+ Thơ với tuổi thơ (thơ thiếu nhi, 2002).
+ Gió lay hương quỳnh (thơ 2005).
+ Sắc lụa Trữ La (truyện ngắn, 1988).
+ Tháng bảy mưa ngâu (truyện và ký, 1999. Đã dịch sang Tiếng Anh).
+ Hình bóng thương yêu (ký, 2005)
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Bài thơ ra đời trong dịp Viễn Phương ra thăm miền Bắc (năm 1976),
in trong tập thơ” Như mây mùa xuân”( năm 1978).
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Năm 1976, tôi ra Hà Nội, được đến viếng Bác.Sáng hôm ấy mưa phùn, Hà Nội lây phây trong gió rét, tôi được nối vào dòng người vào lăng Bác. Chúng tôi đi từ hướng Chùa Một Cột.Sương toả mênh mông, những hàng tre xanh sẫm, những gốc đào hoa đỏ rực...tất cả đều thiêng liêng. Đến bên Bác, ai cũng muốn dừng thật lâu .Bác nằm đó, thanh thản giản dị hiền từ như đang ngủ, ánh sáng dịu dàng toả xuống như giữa một đêm trăng thanh miền thôn dã.Tôi không cầm nổi nước mắt. Ra khỏi lăng, tôi ngồi trên vệ cỏ ghi tứ thơ bật ra.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng.
Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng.
Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác.
Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam.
SƠ ĐỒ MẠCH CẢM XÚC CỦA BÀI THƠ
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Một trong những thành công của Viễn Phương trong bài thơ này là ông đã xây dựng được nhiều hình ảnh sáng tạo, đẹp và gợi cảm.
Viễn Phương
Tiết 117
Em có đồng ý không? Tại sao ?
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
THẢO LuËn
Thời gian thảo luận: 3 phút.
Nhóm thảo luận: 3 nhóm.
-----------------------
Câu hỏi thảo luận: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật được tác giả sáng tạo trong ba khổ thơ đầu.
Nhiệm vụ cụ thể:
* Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
* Nhóm 2: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
* Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
3 phút
GIMIKO
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt Nam, hàng tre bên lăng như dân tộc Việt Nam luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của Người.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa”, “bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng -> niềm xúc động tràn đầy, tình cảm thành kính sâu sắc đối với Bác.
“muốn làm”
“con chim”
“đoá hoa”
“cây tre trung hiếu”
: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp ngữ
...Mai về miền Nam thương trào nước mắt.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng...
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng: Hình ảnh ẩn dụ (hàng tre)
Cảm xúc trước hình ảnh dòng người vào lăng: Hình ảnh ẩn dụ (mặt trời, dòng người, tràng hoa)
Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:
Hình ảnh ẩn dụ (vầng trăng, trời xanh)
Niềm mong ước thiết tha khi sắp phải trở về miền Nam:Hình ảnh ẩn dụ( cây tre trung hiếu)
Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Kết cấu đầu cuối tương ứng
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- Thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
Viễn Phương
Tiết 117
Van b?n:
Nhóm 1: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 1.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
- Hình ảnh “hàng tre trong sương”: hình ảnh thực
- Thán từ “Ôi!”
->phẩm chất cứng cáp, bền bỉ hiên ngang của dân tộc Việt nam, hàng tre bên lăng như dân tộc VN luôn ở bên canh giữ giấc ngủ của NGƯỜI.
- “hàng tre xanh xanh Việt Nam” – “bão táp mưa sa ” vẫn “đứng thẳng hàng”:hình ảnh ẩn dụ
Nhóm 2:Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
- “mặt trời đi qua trên lăng”: hình ảnh thực, được nhân hóa.
- “mặt trời trong lăng”: hình ảnh ẩn dụ
- “dòng người”:hình ảnh thực
“tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”: hình ảnh ẩn dụ
- Điệp từ “ngày ngày” ; điệp kết cấu : “ ngày ngày mặt trời đi qua...” – “ ngày ngày dòng người đi trong...”
-> Ngợi ca sự vĩ đại của Bác, tình cảm thương nhớ, tấm lòng thành kính của tác giả và nhân dân đối với Người.
Nhóm 3: Cảm nhận của em về các hình ảnh nghệ thuật ở khổ thơ 3.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
- Hình ảnh: “ giấc ngủ bình yên”- “vầng trăng dịu hiền”: Bác như đang trong một giấc ngủ bình yên, thanh thản, hình ảnh thơ gợi tâm hồn cao đẹp, sáng trong và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
- Hình ảnh ẩn dụ: “trời xanh” : sự bất tử của Bác
- Từ ngữ: “vẫn” ... “mà”: sự đối lập giữa lý trí và tình cảm
- “nhói ở trong tim“ : nỗi đau rất thực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)