Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Yến |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về thăm dự
lớp bồi dưỡng hè năm 2009
Môn : Ngữ Văn THCS
Tại Trường THCS Thị Trấn
Dạy thực nghiệm môn ngữ văn 9
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến
?Đọc lại đoạn đầu của bài thơ :
"Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải . Em hãy cho biết hình ảnh "Mùa xuân nho nhỏ"
như thế nào ?
Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?
kiểm tra bài cũ
Tr? l?i
?Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, là một phát hiện mới mẻ và sáng tạo . Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân , nghĩa là sống đẹp , sống với sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước , của cuộc đời chung.
Khởi động
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ,kính yêu của dân tộc Việt Nam ,tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của Người vẫn còn in đậm trong trái tim mỗi người con Việt Nam.Nếu ai đã từng một lần đặt chân đến thủ đô Hà Nội vào thăm, viếng lăng Bác thì không khỏi bồi hồi ,xúc động, ngậm ngùi trước hình ảnh về một vị cha già vĩ đại. Bằng xúc cảm dâng trào đó, vượt danh giới địa lý,nhà thơ Viễn Phương đã được “gặp Người”. Vậy những xúc cảm dâng trào đó được nhà thơ thể hiện như thế nào ? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu…
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
Nhà thơ Viễn Phương
Tác giả Viễn Phương
Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn
Sinh năm 1928-Quê ở tỉnh An Giang
- Trong kháng chiến chống Mĩ , ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cưú nước.
Ông là nhà thơ gắn bó với cuộc sống chiến đấu của quê hương trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
Thơ của Viễn Phương dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc Nam Bộ
- Tác phẩm chính:
+ Mắt sáng học trò
+ Nhớ lời di chúc
+ Như m?y mùa xuân
+ Đám cưới giữa mùa xuân
Tác phẩm :
Bài Viếng lăng Bác được viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành sau khi giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước, đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ước được viếng Bác. Tác giả cũng ở trong số những đồng bào,chiến sĩ từ miền Nam sau giải phóng được ra viếng Bác.Bài thơ : "Viếng lăng Bác" được sáng tác vào dịp đó và in trong tập thơ " Như mây mùa xuân".
Bác hồ trút hơi thở cuối cùng
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương ) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. ( Tháng 4 -1976 )
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
- Bố cục: 4 phần
+) Phần 2: Khổ 2 - Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác.
+) Phần 1: Khổ thơ đầu - Cảm xúc trên đường vào lăng.
+) Phần 3: Khổ 3 – Cảm xúc khi thấy Bác nằm trong lăng.
+) Phần 4: Khổ cuối - Cảm xúc khi ra về.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
(Viễn Phương )
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ đầu
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Tại sao nhan đề của bài thơ là Viếng lăng Bác nhưng câu thơ mở đầu tác giả lại nói “thăm lăng Bác” ? Ý nghĩa của cách nói đó?
- Viếng : Chia buồn với thân nhân đã mất.
- Thăm: gặp gỡ trò chuyện với người đang sống.
=> Nhan đề Viếng lăng Bác thể hiện sự trang trọng và khẳng định sự thật Bác đã ra đi.
=> Câu thơ : Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác ngụ ý nhằm nói giảm nhẹ đi. Bác chưa đi xa, Bác vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1.
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1.
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
- Câu cảm thán thể hiện sự xúc động của nhà thơ.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác, thể hiện sự tôn kính với Bác.
? Phân tích ý nghĩa hình ảnh mặt trời trong 2 câu thơ trên?
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời ca ngợi sự vĩ đại của Bác
- Hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng tạo
II. Đọc, hiểu văn bản
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân …
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Có một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời ca ngợi sự vĩ đại của Bác
- Hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng tạo
II. Đọc, hiểu văn bản
- Điệp từ thể hiện tấm lòng thành kính và niềm thương nhớ không nguôi của tác giả đối với Bác
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3.Khổ thơ 3
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
- Hình ảnh vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
- Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”, khẳng định sự trường tồn, bất diệt của Bác.
- Hình ảnh vầng trăng gợi nhiều liên tưởng sâu xa.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1.
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2.
3. Khổ thơ 3.
- Hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi sự trường tồn của Bác.
- Tâm trạng xót xa, đau đớn của tác giả trước sự thật Bác đã đi xa.
- Hình ảnh vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4. Khổ thơ cuối
Điệp ngữ , hình ảnh đẹp
-Ước muốn giản dị, bé nhỏ khiêm nhường, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2.
3. Khổ thơ 3.
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
*Nghệ thuật:
- Sử dụng điệp từ, hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
- Giọng thơ tha thiết, thành kính, trang nghiêm.
- Ngôn ngữ bình dị, trong sáng.
*Nội dung:
- Bi tho th? hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của dân tộc đối với Bác .
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
1. Khổ đầu
* Ghi nhớ :SGK
LUYỆN TẬP
Nờu c?m nh?n c?a em v? m?t trong nh?ng cõu tho m em thớch nh?t?
?
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt
Xin chân thành cảm ơn!
lớp bồi dưỡng hè năm 2009
Môn : Ngữ Văn THCS
Tại Trường THCS Thị Trấn
Dạy thực nghiệm môn ngữ văn 9
Người thực hiện : Nguyễn Thị Hải Yến
?Đọc lại đoạn đầu của bài thơ :
"Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải . Em hãy cho biết hình ảnh "Mùa xuân nho nhỏ"
như thế nào ?
Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"?
kiểm tra bài cũ
Tr? l?i
?Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải, là một phát hiện mới mẻ và sáng tạo . Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân , nghĩa là sống đẹp , sống với sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp phần vào mùa xuân lớn của đất nước , của cuộc đời chung.
Khởi động
Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại ,kính yêu của dân tộc Việt Nam ,tuy Bác đã đi xa nhưng hình ảnh của Người vẫn còn in đậm trong trái tim mỗi người con Việt Nam.Nếu ai đã từng một lần đặt chân đến thủ đô Hà Nội vào thăm, viếng lăng Bác thì không khỏi bồi hồi ,xúc động, ngậm ngùi trước hình ảnh về một vị cha già vĩ đại. Bằng xúc cảm dâng trào đó, vượt danh giới địa lý,nhà thơ Viễn Phương đã được “gặp Người”. Vậy những xúc cảm dâng trào đó được nhà thơ thể hiện như thế nào ? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu…
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
Nhà thơ Viễn Phương
Tác giả Viễn Phương
Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn
Sinh năm 1928-Quê ở tỉnh An Giang
- Trong kháng chiến chống Mĩ , ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cưú nước.
Ông là nhà thơ gắn bó với cuộc sống chiến đấu của quê hương trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
Thơ của Viễn Phương dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc Nam Bộ
- Tác phẩm chính:
+ Mắt sáng học trò
+ Nhớ lời di chúc
+ Như m?y mùa xuân
+ Đám cưới giữa mùa xuân
Tác phẩm :
Bài Viếng lăng Bác được viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành sau khi giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước, đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ước được viếng Bác. Tác giả cũng ở trong số những đồng bào,chiến sĩ từ miền Nam sau giải phóng được ra viếng Bác.Bài thơ : "Viếng lăng Bác" được sáng tác vào dịp đó và in trong tập thơ " Như mây mùa xuân".
Bác hồ trút hơi thở cuối cùng
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương ) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi ! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. ( Tháng 4 -1976 )
Viếng l
( Viễn Phương)
Tiết 117: Đọc - hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
1.Tác giả tác phẩm
2. Đọc
3. Từ khó
4. Cấu trúc văn bản
- Bố cục: 4 phần
+) Phần 2: Khổ 2 - Cảm xúc khi xếp hàng vào lăng viếng Bác.
+) Phần 1: Khổ thơ đầu - Cảm xúc trên đường vào lăng.
+) Phần 3: Khổ 3 – Cảm xúc khi thấy Bác nằm trong lăng.
+) Phần 4: Khổ cuối - Cảm xúc khi ra về.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
(Viễn Phương )
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ đầu
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Tại sao nhan đề của bài thơ là Viếng lăng Bác nhưng câu thơ mở đầu tác giả lại nói “thăm lăng Bác” ? Ý nghĩa của cách nói đó?
- Viếng : Chia buồn với thân nhân đã mất.
- Thăm: gặp gỡ trò chuyện với người đang sống.
=> Nhan đề Viếng lăng Bác thể hiện sự trang trọng và khẳng định sự thật Bác đã ra đi.
=> Câu thơ : Con ở Miền Nam ra thăm lăng Bác ngụ ý nhằm nói giảm nhẹ đi. Bác chưa đi xa, Bác vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1.
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1.
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Khổ thơ 1
- Lời xưng hô thân mật, gần gũi.
- Hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho sức sống bền bỉ, bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
- Hình ảnh thực làm cho lăng Bác trở nên gần gũi, thân thiết.
( Viễn Phương)
- Giọng điệu giản dị tự nhiên như một lời nói thường
- Câu cảm thán thể hiện sự xúc động của nhà thơ.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
- Hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi sự vĩ đại của Bác, thể hiện sự tôn kính với Bác.
? Phân tích ý nghĩa hình ảnh mặt trời trong 2 câu thơ trên?
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời ca ngợi sự vĩ đại của Bác
- Hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng tạo
II. Đọc, hiểu văn bản
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân …
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Có một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
2. Khổ thơ 2
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
- Hình ảnh ẩn dụ mặt trời ca ngợi sự vĩ đại của Bác
- Hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ đẹp và sáng tạo
II. Đọc, hiểu văn bản
- Điệp từ thể hiện tấm lòng thành kính và niềm thương nhớ không nguôi của tác giả đối với Bác
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3.Khổ thơ 3
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
- Hình ảnh vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
- Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”, khẳng định sự trường tồn, bất diệt của Bác.
- Hình ảnh vầng trăng gợi nhiều liên tưởng sâu xa.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1.
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2.
3. Khổ thơ 3.
- Hình ảnh ẩn dụ, ca ngợi sự trường tồn của Bác.
- Tâm trạng xót xa, đau đớn của tác giả trước sự thật Bác đã đi xa.
- Hình ảnh vầng trăng gợi tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
1. Khổ thơ 1
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
4. Khổ thơ cuối
Điệp ngữ , hình ảnh đẹp
-Ước muốn giản dị, bé nhỏ khiêm nhường, tâm trạng lưu luyến của nhà thơ
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2.
3. Khổ thơ 3.
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
*Nghệ thuật:
- Sử dụng điệp từ, hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
- Giọng thơ tha thiết, thành kính, trang nghiêm.
- Ngôn ngữ bình dị, trong sáng.
*Nội dung:
- Bi tho th? hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của dân tộc đối với Bác .
Tiết 117: Đọc, hiểu văn bản
I. Đọc và tiếp xúc văn bản
( Viễn Phương)
II. Đọc, hiểu văn bản
2. Khổ thơ 2
3. Khổ thơ 3
4. Khổ thơ cuối
III. Tổng kết
IV. Luyện tập
1. Khổ đầu
* Ghi nhớ :SGK
LUYỆN TẬP
Nờu c?m nh?n c?a em v? m?t trong nh?ng cõu tho m em thớch nh?t?
?
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành đạt
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)