Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Lê Thị Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Lê Thị Hạnh
Trường: THCS Ngọc Trạo. Bỉm Sơn.Thanh Hoá.
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ môn ngữ văn
Lớp 9A
Năm học: 2008 - 2009
Kiểm tra bài cũ
?
Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải. Vì sao nói bài thơ thật dịu dàng và cảm động?
Viếng lăng bác
tiết 117
Viễn Phương
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh ngày 1-5-1928 tại làng Long Sơn- Tân Châu- An Giang, mất ngày 21-12-2005 tại thành phố Hồ Chí Minh.
Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
(Viễn Phương)
Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Phương?
?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả:
b. Tác phẩm:
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
Viết năm 1976 ,in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” ( 1978).
?
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc và giải thích từ khó:
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Thể thơ: 8 chữ, 4 câu / khổ, 4 khổ /bài.
3. Bố cục:
Mạch cảm xúc trong bài thơ được thể hiện theo trình tự nào?
Trình tự không gian: từ ngoài lăng -> vào trong lăng và sau khi viếng Bác.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm.
2. Đọc và giải thích từ khó:
3. Bố cục:
Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng.
Khổ 2: Cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng viếng Bác.
Khổ 3: Cảnh bên trong lăng, nỗi xúc động nghẹn ngào của nhà thơ khi đứng trước Bác.
Khổ 4: Ước nguyện khi mai về miềm Nam.
Em hãy nêu nội dung của từng khổ thơ?
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
Theo em, có thể phân tích bài thơ này theo những hướng nào?
* Khổ 1:
Em hãy cho biết, ở khổ 1 nhà thơ đứng ở không gian nào để diễn tả cảm xúc của mình?
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
Câu thơ mở đầu mang tính tự sự,như một thông báo, gợi ra tâm trạng bồi hồi ,xúc động.
Xưng hô: con-Bác -> đậm phong cách miền Nam và gần gũi.
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
Cụm từ “ở miền Nam” gợi cho em biết điều gì?
Câu thơ mở đầu cho ta biết ®iÒu gì?
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả ở câu thơ?
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
Tại sao ở nhan đề nhà thơ dùng từ “viếng” ở câu đầu lại dùng từ”thăm”?
Khi đến lăng Bác, hình ảnh đầu tiên mà tác giả quan sát và cảm nhận là hình ảnh gì?
Hình ảnh “hàng tre bát ngát”
: hình ảnh thực
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
- >Gợi sự gần gũi giữa lãnh tụ với nhân dân.
Hình ảnh hàng tre có thực ấy còn gợi lên điều gì?
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
?
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
Hình ảnh “hàng tre”này có hoàn toàn giống hàng tre ở câu 2 không?
-> Nỗi xúc động thành kính dâng trào mãnh liệt.
Từ hình ảnh hàng tre có thực ấy tác giả có cảm xúc gì?
Hình ảnh” hàng tre xanh xanh”
Tác giả sử dụng phép tu từ nào để diễn tả cảm xúc của mình?
-> ẩn dụ: con người , dân tộc Việt Nam.
Em hiểu thành ngữ “bão táp mưa sa” nh­ thÕ nµo?
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
?
?
Em hãy đọc những câu thơ, câu văn nói về cây tre Việt Nam mà em biết?
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
*Khổ 2: Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
Không gian, cảm xúc có còn giống ở khổ 1 nữa không?
*Khổ 2
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
?

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng.
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ này.
Nhân hoá
Ẩn dụ
?
Hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ này có sự khác nhau như thế nào?
“ Mặt trời trên lăng”: Mặt trời thực.
“ Mặt trời trong lăng”: Chỉ Bác Hồ.
Việc tác giả so sánh hình ảnh Bác Hồ với mặt trời là để nói lên điều gì?
Ca ngợi công lao to lớn, vĩ đại của Bác Hồ.
Câu thơ “kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” được T/ G sử dụng biện pháp tu từ nào?
-> thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu nặng của tác giả và nhân dân Việt Nam đối với Người.
“Tràng hoa”
-> dòng người vào lăng viếng Bác
Hình ảnh ẩn dụ ”tràng hoa” nói lên tình cảm gì của tác giả và nhân dân ta đối với Bác.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
*Khổ 2:
Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
ẩn dụ.
?
Hình ảnh Bác Hồ nằm yên nghỉ trong lăng được nhà thơ so sánh với hình ảnh nào? C¸ch so s¸nh Êy cã phï hîp kh«ng?
*Khổ 3:
Trong lăng
“Vầng trăng”
->Ca ngợi tâm hồn trong sáng, cao đẹp của Bác
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
?
?
:ẩn dụ
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
*Khổ 2:
Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
Biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đây ? Hỡnh ?nh ?n d? "v?ng trang"di?n t? di?u gỡ?
Theo em,tại sao ở khổ 2 tác giả so sánh hình ảnh Bác Hồ với “mặt trời” còn ở khổ 3 tác giả lại so sánh Bác với “trời xanh”?
“Trời xanh”:ẩn dụ-> Bác vẫn còn sống mãi, vĩnh hằng cùng đất nước.
Vậy,trong không gian đặc biệt này cảm xúc của nhà thơ là gì?
=> Nhà thơ thể hiện nỗi đau đớn, nghẹn ngào.
Từ cảm xúc đó bật ra những nguyện ước mãnh liệt của nhà thơ. Đó là những ước nguyện nào?
*Khổ 4:
Tâm trạng của nhà thơ khi sắp về miền Nam.
­íc nguyÖn
Con chim
Đóa hoa
Cây tre trung hiếu.
-> giản dị, chân thành của tác giả.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
*Khổ 3:
Trong lăng
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
*Khổ 1: Bên ngoài lăng Bác.
*Khổ 2:
Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
I.Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
Ba câu thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? tác dụng?
Điệp ngữ :”muốn làm”->T©m tr¹ng lưu luyến,muốn ở mãi bên Người.
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Em hãy nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
Giọng điệu phù hợp, trang trọng, tha thiết.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
?
Nhiều hình ảnh sáng tạo: hàng tre, mặt trời,tràng hoa, trời xanh. (ẩn dụ).
I. Tìm hiểu chung:
II.Phân tích chi tiết:
Em hãy nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ này?
2.Nội dung:
Bài thơ “Viếng lăng Bác”thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
Ngữ văn Tiết 118: Viếng lăng bác

(Viễn Phương)
?
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Kính chúc thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)