Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Phòng Gd Hoài Đức Hà Nội |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự hội thi thiết kế GAĐT
Trường THCS An Khánh
Năm học 2008-2009
Viếng lăng Bác
TIết 117
Viễn Phương
Giáo viên : Trần Thị Mỹ Lâm
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
Cỏc nhúm trỡnh by k?t qu? tỡm hi?u v? tỏc gi? v tỏc ph?m ? nh ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Tên thật là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928, quê ở An Giang. Ông mất năm 2005.
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ.
- Thơ của ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng.
*Tác phẩm chính :
“ Mắt sáng học trò”
“ Như mây mùa xuân”
“Quê hương địa đạo”
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
2. Tác phẩm :
Bài thơ viết 1976, lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân” 1978.
3. Chú thích.
4. Bố cục.
Bài thơ gọn (4 khổ 16 dòng) kết hợp giữa miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng. Ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét - chủ yếu là diễn tả tâm trạng cảm xúc của chủ thể trữ tình theo trình tự cuộc viếng lăng Bác.
M?t b?n hóy núi t?
v b?n khỏc núi ph?n
nghia c?a t? ?
Em có nhận xét gì về
bố cụccủa bài thơ?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I/ Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm :
3. Chú thích.
4. Bố cục.
*Cảm xúc bao trùm :
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.
Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ là gì?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi mới đến thăm lăng Bác.
- Nhà thơ từ miền Nam ra thăm Bác với tâm trạng mong mỏi.
- Cách xưng hô gần gũi, thân thương và kính trọng, bộc lộ tình cha con xúc động và tình lãnh tụ quần chúng thiêng liêng.
- Nhà thơ dùng từ “thăm” để vơi đi nỗi xót thương mà vẫn không che được nỗi bùi ngùi khi chỉ thấy có “Lăng” Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Câu thơ đầu tiên
gợi cho em suy nghĩ
gì ?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1 Cảm xúc khi mới đến thăm lăng Bác.
- Nghệ thuật ẩn dụ, liên tưởng, tượng trưng.
Hình ảnh hàng tre thân thuộc tượng trưng cho xứ sở Việt Nam với sức sống bền bỉ kiên cường. Tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam đang quây quần bên Bác.
* Tâm trạng mong mỏi, xúc động và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Hình ảnh hàng tre
có nét gì nổi bật ?
Điều đó mang ý nghĩa
ẩn dụ như thế nào ?
Cảm xúc của nhà thơ được
thể hiện như thế nào
trong khổ thơ đầu?
Tiết 111 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi đứng trước
lăng Bác.
- Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- Mặt trời trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, mặt trời trong lăng là Bác. Bác là vẫng mặt trời soi sáng cho cách mạng và sưởi ấm trái tim mỗi chúng ta.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
C?m nh?n c?a em v? ngh?
thu?t d?c s?c trong
hai cõu d?u kh? tho?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi đứng trước
lăng Bác
2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
Dòng người nối nhau đi trong một không gian đặc biệt: đi
trong niềm thương nhớ Bác.
- Tứ thơ phát triển bất ngờ, độc đáo: Nhìn dòng người vào lăng viếng Bác như một tràng hoa
- hình ảnh hoán dụ “bảy mươi
chín mùa xuân ->tỏ lòng thành kính dâng lên Bác.
Tại sao “Dòng người đi trong thương nhớ”trong khi nỗi nhớ thương là tâm trạng của mỗi người. Bạn em không hiểu điều này, em hãy giải thích để bạn em hiểu?
Em hãy phân tích sự sáng tạo của nhà thơ ở những câu thơ tiếp theo?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ đối với Bác?
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác.
* Ca ngợi sự vĩ đại của Bác với lòng tôn kính, ngưỡng mộ và biết ơn. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân ta đối với Bác.
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3.Cảm xúc khi vào lăng Bác
-Hình ảnh ẩn dụ rất thích hợp:
Vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Người.
-Lý trí thấy rõ Bác trở thành bất tử. Người hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Tình cảm lại nhói đau vì sự ra đi của Người .
=> Nỗi lòng chung của cả dân tộc
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong khổ thơ ?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
4.Cảm xúc khi rời lăng Bác
Câu thơ vắng chủ thể , tác giả nói hộ tình cảm của nhân dân
với Bác.
Điệp ngữ “ Muốn làm” thể hiện muỗn được ở bên Bác, khẳng
định sự thuỷ chung với cách
mạng.
Cây tre là lời hứa luôn giữ mãi
cốt cách con người VIệt Nam.
IV/ TỔNG KẾT(sgk)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Em hãy nhận xét
về cấu trúc câu? Từ đó
em cảm nhận gì về tâm niệm của nhà thơ?
Hình ảnh cây tre cuối bài đã bổ sung thêm ý nghĩa gì của hình ảnh cây tre Việt Nam ?
Kh¸m ph¸ s¾c mµu bÝ Èn!
* Nêu ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh.
* Đọc một câu thơ, câu ca dao hoặc nêu tên một văn bản biểu cảm có sử dụng hình ảnh tượng trưng đó.
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
Tượng trưng cho phẩm chất
con người, dân tộc Việt Nam
Tượng trưng cho đức tính trung thực
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
về dự hội thi thiết kế GAĐT
Trường THCS An Khánh
Năm học 2008-2009
Viếng lăng Bác
TIết 117
Viễn Phương
Giáo viên : Trần Thị Mỹ Lâm
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
Cỏc nhúm trỡnh by k?t qu? tỡm hi?u v? tỏc gi? v tỏc ph?m ? nh ?
I. Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
-Tên thật là Phan Thanh Viễn sinh năm 1928, quê ở An Giang. Ông mất năm 2005.
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kỳ chống Mỹ.
- Thơ của ông nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất mơ mộng.
*Tác phẩm chính :
“ Mắt sáng học trò”
“ Như mây mùa xuân”
“Quê hương địa đạo”
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
2. Tác phẩm :
Bài thơ viết 1976, lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành và in trong tập thơ “ Như mây mùa xuân” 1978.
3. Chú thích.
4. Bố cục.
Bài thơ gọn (4 khổ 16 dòng) kết hợp giữa miêu tả với biểu hiện cảm xúc, tâm trạng. Ngoại cảnh chỉ được miêu tả chấm phá vài nét - chủ yếu là diễn tả tâm trạng cảm xúc của chủ thể trữ tình theo trình tự cuộc viếng lăng Bác.
M?t b?n hóy núi t?
v b?n khỏc núi ph?n
nghia c?a t? ?
Em có nhận xét gì về
bố cụccủa bài thơ?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I/ Đọc – Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm :
3. Chú thích.
4. Bố cục.
*Cảm xúc bao trùm :
Niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau của tác giả từ miền Nam ra viếng Bác.
Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ là gì?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi mới đến thăm lăng Bác.
- Nhà thơ từ miền Nam ra thăm Bác với tâm trạng mong mỏi.
- Cách xưng hô gần gũi, thân thương và kính trọng, bộc lộ tình cha con xúc động và tình lãnh tụ quần chúng thiêng liêng.
- Nhà thơ dùng từ “thăm” để vơi đi nỗi xót thương mà vẫn không che được nỗi bùi ngùi khi chỉ thấy có “Lăng” Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác.
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát.
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Câu thơ đầu tiên
gợi cho em suy nghĩ
gì ?
Ti?t 111 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1 Cảm xúc khi mới đến thăm lăng Bác.
- Nghệ thuật ẩn dụ, liên tưởng, tượng trưng.
Hình ảnh hàng tre thân thuộc tượng trưng cho xứ sở Việt Nam với sức sống bền bỉ kiên cường. Tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam đang quây quần bên Bác.
* Tâm trạng mong mỏi, xúc động và tự hào pha lẫn nỗi xót đau.
Hình ảnh hàng tre
có nét gì nổi bật ?
Điều đó mang ý nghĩa
ẩn dụ như thế nào ?
Cảm xúc của nhà thơ được
thể hiện như thế nào
trong khổ thơ đầu?
Tiết 111 : Viếng lăng Bác ( Viễn Phương)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi đứng trước
lăng Bác.
- Hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi.
- Mặt trời trên lăng là mặt trời của thiên nhiên vũ trụ, mặt trời trong lăng là Bác. Bác là vẫng mặt trời soi sáng cho cách mạng và sưởi ấm trái tim mỗi chúng ta.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
C?m nh?n c?a em v? ngh?
thu?t d?c s?c trong
hai cõu d?u kh? tho?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
Cảm xúc khi đứng trước
lăng Bác
2.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùaxuân.
Dòng người nối nhau đi trong một không gian đặc biệt: đi
trong niềm thương nhớ Bác.
- Tứ thơ phát triển bất ngờ, độc đáo: Nhìn dòng người vào lăng viếng Bác như một tràng hoa
- hình ảnh hoán dụ “bảy mươi
chín mùa xuân ->tỏ lòng thành kính dâng lên Bác.
Tại sao “Dòng người đi trong thương nhớ”trong khi nỗi nhớ thương là tâm trạng của mỗi người. Bạn em không hiểu điều này, em hãy giải thích để bạn em hiểu?
Em hãy phân tích sự sáng tạo của nhà thơ ở những câu thơ tiếp theo?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
Cảm nhận của em về tình cảm của nhà thơ đối với Bác?
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
2. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác.
* Ca ngợi sự vĩ đại của Bác với lòng tôn kính, ngưỡng mộ và biết ơn. Đó cũng là tình cảm chung của nhân dân ta đối với Bác.
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
3.Cảm xúc khi vào lăng Bác
-Hình ảnh ẩn dụ rất thích hợp:
Vầng trăng sáng dịu hiền nâng niu giấc ngủ bình yên của Người.
-Lý trí thấy rõ Bác trở thành bất tử. Người hoá thân vào thiên nhiên đất nước. Tình cảm lại nhói đau vì sự ra đi của Người .
=> Nỗi lòng chung của cả dân tộc
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi.
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong khổ thơ ?
Ti?t 117 : Vi?ng lang Bỏc ( Vi?n Phuong)
I . Đọc – Tìm hiểu chung.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
4.Cảm xúc khi rời lăng Bác
Câu thơ vắng chủ thể , tác giả nói hộ tình cảm của nhân dân
với Bác.
Điệp ngữ “ Muốn làm” thể hiện muỗn được ở bên Bác, khẳng
định sự thuỷ chung với cách
mạng.
Cây tre là lời hứa luôn giữ mãi
cốt cách con người VIệt Nam.
IV/ TỔNG KẾT(sgk)
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Em hãy nhận xét
về cấu trúc câu? Từ đó
em cảm nhận gì về tâm niệm của nhà thơ?
Hình ảnh cây tre cuối bài đã bổ sung thêm ý nghĩa gì của hình ảnh cây tre Việt Nam ?
Kh¸m ph¸ s¾c mµu bÝ Èn!
* Nêu ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh.
* Đọc một câu thơ, câu ca dao hoặc nêu tên một văn bản biểu cảm có sử dụng hình ảnh tượng trưng đó.
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
Thân gầy guộc, lá mong manh
Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi!
Tượng trưng cho phẩm chất
con người, dân tộc Việt Nam
Tượng trưng cho đức tính trung thực
Hoa học trò
Tượng trưng cho mùa hè, mùa thi, mùa chia tay của tuổi học trò
Phần thưởng là một tràng pháo tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phòng Gd Hoài Đức Hà Nội
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)