Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Ngô Minh Hường |
Ngày 08/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD ĐT Lạng Giang
Trường THCS Hương Sơn
Giáo án: Ngữ Văn 9
Tiết 117: Viếng lăng Bác
GV: Đặng Thị Ngọc Bích
Ngày dạy: 28 - 2 - 2006.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
I. Đọc-hiểu chú thích.
1. Đọc:
-Hãy nêu cách đọc văn bản?
- Giọng đọc tha thiết, thể hiện tình cảm thiêng liêng, thành kính.
Viếng lăng Bác
2. Chú thích:
-?Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928) -Quê: An Giang. - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.
* Tác giả
Tiết 117:
(Viễn Phương)
* Tác phẩm:
- ?Ra đời tháng 4-1976, in trong tập: "Như mây mùa xuân"
- Tác phẩm ra đời vào thời điểm nào?
* Từ khó
Viếng lăng Bác
3. Bố cục:
3 đoạn.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
II. Đọc - hiểu văn bản.
Viếng lăng Bác
1. Cảm xúc trước lăng Bác.
" Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng."
? Cách xưng hô thể hiện sự gần gũi thân thương nhưng cũng vô cùng thiêng liêng, thành kính và gây xúc động.
? Hình ảnh hàng tre gợi cảm giác lăng Bác gần gũi, thân quen như hình bóng làng quê Việt Nam.
? Tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam luôn quây quần bên Bác.
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..."
?Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ vừa ca ngợi sự vĩ đại vừa diễn tả tình cảm thiêng liêng, thành kính và lòng biết ơn vô hạn của nhân dân với Bác.
2. Cảm xúc trong lăng Bác.
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim! "
? Hình ảnh vầng trăng vừa thể hiện sự hiền hậu, thanh cao trong tâm hồn cách sống của Bác.
? Khẳng định sự trường tồn, bất tử của Bác cùng non sông đất nước.
Nhưng vẫn không kìm được cảm xúc xót đau trước thực tế Bác đã đi xa.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
3.Cảm xúc khi dời lăng Bác.
Viếng lăng Bác
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này."
? Điệp ngữ thể hiện tâm trạng lưu luyến, ước nguyện chân thành của tác giả.
III. Tổng kết:
?Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
? Nghệ thuật: Giọng thơ trang trọng, tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
IV. Luyện tập :
? Bài thơ nói về tình cảm của ai với Bác.
A: Tác giả.
B: Nhân dân Việt Nam.
C: Cả A và B.
Đáp án C
Viếng lăng bác
nhạc: hoàng hiệp - thơ viễn phương
Trường THCS Hương Sơn
Giáo án: Ngữ Văn 9
Tiết 117: Viếng lăng Bác
GV: Đặng Thị Ngọc Bích
Ngày dạy: 28 - 2 - 2006.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
I. Đọc-hiểu chú thích.
1. Đọc:
-Hãy nêu cách đọc văn bản?
- Giọng đọc tha thiết, thể hiện tình cảm thiêng liêng, thành kính.
Viếng lăng Bác
2. Chú thích:
-?Viễn Phương tên khai sinh là Phan Thanh Viễn (1928) -Quê: An Giang. - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam.
* Tác giả
Tiết 117:
(Viễn Phương)
* Tác phẩm:
- ?Ra đời tháng 4-1976, in trong tập: "Như mây mùa xuân"
- Tác phẩm ra đời vào thời điểm nào?
* Từ khó
Viếng lăng Bác
3. Bố cục:
3 đoạn.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
II. Đọc - hiểu văn bản.
Viếng lăng Bác
1. Cảm xúc trước lăng Bác.
" Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng."
? Cách xưng hô thể hiện sự gần gũi thân thương nhưng cũng vô cùng thiêng liêng, thành kính và gây xúc động.
? Hình ảnh hàng tre gợi cảm giác lăng Bác gần gũi, thân quen như hình bóng làng quê Việt Nam.
? Tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam luôn quây quần bên Bác.
" Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân..."
?Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ vừa ca ngợi sự vĩ đại vừa diễn tả tình cảm thiêng liêng, thành kính và lòng biết ơn vô hạn của nhân dân với Bác.
2. Cảm xúc trong lăng Bác.
"Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim! "
? Hình ảnh vầng trăng vừa thể hiện sự hiền hậu, thanh cao trong tâm hồn cách sống của Bác.
? Khẳng định sự trường tồn, bất tử của Bác cùng non sông đất nước.
Nhưng vẫn không kìm được cảm xúc xót đau trước thực tế Bác đã đi xa.
Tiết 117:
(Viễn Phương)
3.Cảm xúc khi dời lăng Bác.
Viếng lăng Bác
"Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này."
? Điệp ngữ thể hiện tâm trạng lưu luyến, ước nguyện chân thành của tác giả.
III. Tổng kết:
?Nội dung: Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
? Nghệ thuật: Giọng thơ trang trọng, tha thiết; nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm; ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
IV. Luyện tập :
? Bài thơ nói về tình cảm của ai với Bác.
A: Tác giả.
B: Nhân dân Việt Nam.
C: Cả A và B.
Đáp án C
Viếng lăng bác
nhạc: hoàng hiệp - thơ viễn phương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Minh Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)