Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Phạm Hồ Hiền Phương |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Phan Văn Trị
GV : TRƯƠNG THỊ HUYỀN NGA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KI?M TRA BI CU:
1/ D?c di?n c?m bi tho "Ma xun nho nh?" c?a Thanh H?i
2/ Nu c?m nh?n c?a em v? bi tho trn
VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả: Viễn Phương (1928 – 2005) (SGK/59)
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: SGK/59
Thể thơ: thơ 8 chữ
- Bố cục: 4 phần
Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả nội dung bài thơ?
Bài thơ có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
Nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ ?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
Giới thiệu hoàn cảnh và gợi tâm trạng xúc động của người con từ miền Nam ra viếng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
Cách xưng hô “con” của tác giả có ý nghĩa gì ?
Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “viếng” nhưng ở câu đầu bài thơ tác giả dùng từ thăm
Hình ảnh hàng tre trong sương sớm gợi lên điều gì?
Vậy hình ảnh “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” có ý nghĩa hoàn toàn giống với hình ảnh hàng tre ở hai câu thơ trên không? “Hàng tre” trong hai câu thơ này tác giả muốn nói lên điều gì? Em hãy phân tích!
Cảm xúc của tác giả ở khổ thơ đầu
Ở bên ngoài lăng hình ảnh đầu tiên tác giả nhận thấy là gì qua làn sương mỏng ?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
Giới thiệu hoàn cảnh và gợi tâm trạng xúc động của người con miền Nam ra viếng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hàng tre
bát ngát : hình ảnh thực
xanh xanh Việt Nam: ẩn dụ con người Việt Nam bất khuất, kiên cường
đứng thẳng hàng: nhân hóa không khuất phục
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
“…mặt trời đi qua trên lăng
…mặt trời trong lăng rất đỏ”
“Mặt trời trong lăng”: ẩn dụ sự vĩ đại, sự tôn kính của nhà thơ đối với Bác.
“Ngày ngày…thương nhớ
Kết tràng hoa….mùa xuân.”
”Tràng hoa”, “mùa xuân”: ẩn dụ Tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Ở hai câu thơ đầu có hai hình ảnh “mặt trời”. Ý nghĩa của hai hình ảnh này có giống nhau không? Em hãy phân tích!
Hai câu thơ cuối gợi một cảnh tượng như thế nào? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
Khái quát nội dung khổ thơ 1,2
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
“Bác nằm trong….bình yên
………………………. dịu hiền”
So sánh tâm hồn trong sáng, cao đẹp của Bác.
“……….trời xanh là mãi mãi
…….....nghe nhói ở trong tim”
”Trời xanh”: ẩn dụBác đã hóa thành thiên nhiên trường tồn. Biết thế nhưng tác giả vẫn đau xót, thương tiếc.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Về không gian, vị trí
điểm nhìn và thời gian ở
khổ thơ thứ ba có gì
khác so với hai khổ
thơ trên?
Hình ảnh “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” gợi cho em suy nghĩ điều gì?
Tác giả muốn diễn đạt điều gì ở cụm từ “Trời xanh là mãi mãi”? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
“Muốn làm con chim…..
Muốn làm đóa hoa……
Muốn làm cây tre……..”
”Muốn làm”: điệp ngữ, nhấn mạnh ước nguyện được gần bên Bác mãi mãi.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Đến lúc phải trở về
miền Nam,nhà thơ có
tâm trạng và ước nguyện
gì? Ước nguyện đó có ý
nghĩa như thế nào?
Những từ nào được nhắc đi nhắc lại? Việc nhắc lại như vậy có tác dụng gì?
Ở khổ cuối bài thơ, ta gặp lại hình ảnh cây tre: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. Hình ảnh cây tre ở cuối bài có ý nghĩa gì?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
III.TỔNG KẾT:
*Ghi nhớ: SGK/60
Bài thơ “Viếng lăng Bác” đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Dặn dò:
Học bài. Làm bài tập 2.
Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
+ Đọc kĩ văn bản của Quỳnh Tâm.
+ Trả lời các câu hỏi SGK/63.
+ Đọc kĩ văn bản phần luyện tập và trả lời câu hỏi.
GV : TRƯƠNG THỊ HUYỀN NGA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
KI?M TRA BI CU:
1/ D?c di?n c?m bi tho "Ma xun nho nh?" c?a Thanh H?i
2/ Nu c?m nh?n c?a em v? bi tho trn
VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả: Viễn Phương (1928 – 2005) (SGK/59)
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: SGK/59
Thể thơ: thơ 8 chữ
- Bố cục: 4 phần
Nêu những hiểu biết của em về tác giả
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Thể thơ ấy có tác dụng gì trong việc diễn tả nội dung bài thơ?
Bài thơ có thể chia mấy phần? Nội dung từng phần?
Nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ ?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
Giới thiệu hoàn cảnh và gợi tâm trạng xúc động của người con từ miền Nam ra viếng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Câu thơ mở đầu cho ta biết điều gì?
Cách xưng hô “con” của tác giả có ý nghĩa gì ?
Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “viếng” nhưng ở câu đầu bài thơ tác giả dùng từ thăm
Hình ảnh hàng tre trong sương sớm gợi lên điều gì?
Vậy hình ảnh “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” có ý nghĩa hoàn toàn giống với hình ảnh hàng tre ở hai câu thơ trên không? “Hàng tre” trong hai câu thơ này tác giả muốn nói lên điều gì? Em hãy phân tích!
Cảm xúc của tác giả ở khổ thơ đầu
Ở bên ngoài lăng hình ảnh đầu tiên tác giả nhận thấy là gì qua làn sương mỏng ?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
Giới thiệu hoàn cảnh và gợi tâm trạng xúc động của người con miền Nam ra viếng Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hàng tre
bát ngát : hình ảnh thực
xanh xanh Việt Nam: ẩn dụ con người Việt Nam bất khuất, kiên cường
đứng thẳng hàng: nhân hóa không khuất phục
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
“…mặt trời đi qua trên lăng
…mặt trời trong lăng rất đỏ”
“Mặt trời trong lăng”: ẩn dụ sự vĩ đại, sự tôn kính của nhà thơ đối với Bác.
“Ngày ngày…thương nhớ
Kết tràng hoa….mùa xuân.”
”Tràng hoa”, “mùa xuân”: ẩn dụ Tấm lòng thành kính của nhân dân đối với Bác.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Ở hai câu thơ đầu có hai hình ảnh “mặt trời”. Ý nghĩa của hai hình ảnh này có giống nhau không? Em hãy phân tích!
Hai câu thơ cuối gợi một cảnh tượng như thế nào? Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng ở đây ? Ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật đó?
Khái quát nội dung khổ thơ 1,2
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
“Bác nằm trong….bình yên
………………………. dịu hiền”
So sánh tâm hồn trong sáng, cao đẹp của Bác.
“……….trời xanh là mãi mãi
…….....nghe nhói ở trong tim”
”Trời xanh”: ẩn dụBác đã hóa thành thiên nhiên trường tồn. Biết thế nhưng tác giả vẫn đau xót, thương tiếc.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.
Về không gian, vị trí
điểm nhìn và thời gian ở
khổ thơ thứ ba có gì
khác so với hai khổ
thơ trên?
Hình ảnh “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên” gợi cho em suy nghĩ điều gì?
Tác giả muốn diễn đạt điều gì ở cụm từ “Trời xanh là mãi mãi”? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
“Muốn làm con chim…..
Muốn làm đóa hoa……
Muốn làm cây tre……..”
”Muốn làm”: điệp ngữ, nhấn mạnh ước nguyện được gần bên Bác mãi mãi.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Đến lúc phải trở về
miền Nam,nhà thơ có
tâm trạng và ước nguyện
gì? Ước nguyện đó có ý
nghĩa như thế nào?
Những từ nào được nhắc đi nhắc lại? Việc nhắc lại như vậy có tác dụng gì?
Ở khổ cuối bài thơ, ta gặp lại hình ảnh cây tre: “Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này”. Hình ảnh cây tre ở cuối bài có ý nghĩa gì?
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
GiỚI THIỆU:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II.PHÂN TÍCH:
1. Khổ thơ đầu:
2. Khổ thơ thứ 2:
3. Khổ thơ thứ 3:
4. Khổ thơ cuối:
III.TỔNG KẾT:
*Ghi nhớ: SGK/60
Bài thơ “Viếng lăng Bác” đã nói hộ lòng ta những tình cảm nào với Bác? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Dặn dò:
Học bài. Làm bài tập 2.
Chuẩn bị bài: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
+ Đọc kĩ văn bản của Quỳnh Tâm.
+ Trả lời các câu hỏi SGK/63.
+ Đọc kĩ văn bản phần luyện tập và trả lời câu hỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hồ Hiền Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)