Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyết | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng Ngày hội CNTT
CấP THCS HUYệN THáI THụY
LầN THứ NHấT NĂM HọC 2009 - 2010
* * * * *
Bài soạn ngữ văn 9
Tiết 117, văn bản: viếng lăng bác
Viễn Phương
Giáo viờn: Ho�ng Van Tu?n
Tru?ng THCS Th?y Dung
C?m 4: C?m Th?y Trỡnh
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải và cho biết ý nghĩa nhan đề bài thơ?
Tiết 117, Văn bản:
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
Tiết 117; văn bản:
Viếng lăng Bác
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Đọc.
Giọng đọc trang trọng, thiết tha, chậm rãi thể hiện tình cảm sâu lắng, lòng thành kính của tác giả đối với Bác.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa(1) dâng bảy mươi chín mùa xuân(2).

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu(3) chốn này.
VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Đọc.
Viếng lăng Bác
2. Chú thích.
a. Tác giả.
Tên thật là Phan Thanh Viễn
(1928 – 2005), quê ở An Giang.
Gắn bó với cuộc sống trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Phong cách thơ: Dung dị, cảm xúc sâu lắng thiết tha, ngôn ngữ thơ đậm đà màu sắc Nam Bộ.
Tác phẩm chính: Mắt sáng học trò,
Nhớ lời di chúc, Như mây mùa xuân…
- Nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT đợt 1 (2000).
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
1. Đọc.
Viếng lăng Bác
2. Chú thích
a. Tác giả.
b. Tác phẩm.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa(1) dâng bảy mươi chín
mùa xuân(2).

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu(3) chốn này.
- Hoàn cảnh sáng tác:
4/1976 khi tác giả ra thăm miền Bắc, cũng là lúc lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành.
- PTBĐ:
Biểu cảm + Miêu tả
- Thể loại:
Thơ trữ tình
- Thể thơ:
8 chữ
- Mạch cảm xúc:
Vận động từ bên ngoài -> vào trong lăng -> lúc ra về với diễn biến tâm trạng của tác giả
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục.
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa(1) dâng bảy mươi chín
mùa xuân(2).

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu(3) chốn này.
Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng
Ước nguyện trước khi về miền Nam
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy
Bác trong lăng
Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn
người xếp hàng vào lăng
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Cảm xúc của tác giả trước cảnh
bên ngoài lăng:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác

Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát

Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam

Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Gần gũi, trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ

Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ

Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín m�a xu�n
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên

Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền

Vẫn biết trời xanh là mãi mãi

Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Lòng thành kính ngưỡng mộ pha lẫn nỗi xót xa trước sự ra đi của Người
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Lòng thành kính ngưỡng mộ pha lẫn nỗi xót xa trước sự ra đi của Người
d. Khổ 4: ­ớc nguyện trước khi về miền Nam:
Mai về miền Nam thương trào nước mắt

Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác

Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây

Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Muốn gần Bác mãi mãi, làm cho Bác vui, canh cho Bác ngủ.
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Lòng thành kính ngưỡng mộ pha lẫn nỗi xót xa trước sự ra đi của Người
d. Khổ 4: ­ớc nguyện trước khi về miền Nam:
Muốn gần Bác mãi mãi, làm cho Bác vui, canh cho Bác ngủ.
3. Tổng kết:
Nội dung.
b. Nghệ thuật.
(Ghi nhớ - sgk tr
Iii. Luyện tập.
Nghệ thuật của bài thơ “Viếng lăng Bác “là :
A - Giọng điệu trang trọng và tha thiết
B - Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm
C - Ngôn ngữ bình dị, cô đọng
D - Cả ba ý trên đều đúng
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
Viếng lăng Bác
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
Viếng lăng Bác
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Lòng thành kính ngưỡng mộ pha lẫn nỗi xót xa trước sự ra đi của Người
d. Khổ 4: ­ớc nguyện trước khi về miền Nam:
Muốn gần Bác mãi mãi, làm cho Bác vui, canh cho Bác ngủ.
3. Tổng kết:
Nội dung.
b. Nghệ thuật.
(Ghi nhớ - sgk tr
Iii. Luyện tập.
* Bµi tËp vÒ nhµ:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Em hãy tìm những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ.
- Sưu tầm những bài thơ hay viết về Bác Hồ
 Làm bài tập:
- Đọc bài thơ “ Viếng lăng Bác”mọi người đều xúc động trước hình tượng “ mặt trời trong lăng” và “ tràng hoa – dòng người”. Em hãy phân tích để thấy được cái hay, cái đẹpcủa hai hình tượng thơ này?
- Soạn bài: Con cò
Tiết 117; văn bản:
Viễn Phương
I. đọc - hiểu chú thích.
Viếng lăng Bác
Ii. đọc - hiểu vĂN BảN.
1. Bố cục:
4 khổ
2. Nội dung:
Khổ1: Cảm xúc của tác giả trước
cảnh bên ngoài lăng:
Gần gũi,
trang nghiêm, thanh cao và rực rỡ.
b. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng:
Nhập vào dòng người xếp hàng vào lăng viếng Bác
c. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác trong lăng:
Lòng thành kính ngưỡng mộ pha lẫn nỗi xót xa trước sự ra đi của Người
d. Khổ 4: ­ớc nguyện trước khi về miền Nam:
Muốn gần Bác mãi mãi, làm cho Bác vui, canh cho Bác ngủ.
3. Tổng kết:
Nội dung.
b. Nghệ thuật.
(Ghi nhớ - sgk tr
Iii. Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)