Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Mai Thị Viễn | Ngày 08/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
TRƯỜNG THCS HOÀ HỘI
TỔ XÃ HỘI
HỘI THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Giáoviên: Mai Thò Vieãn
TIẾT 117: VIẾNG LĂNG BÁC
VIỄN PHƯƠNG
-Kiểm tra bài cũ:
1-Nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ” mang ý nghĩa?
Mùa xuân thiên nhiên đất trời.
Mùa xuân của đất nước, của cách mạng.
Mùa xuân nho nhỏ là sự khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời.
Tất cả các đáp án trên
2- Điền từ còn thiếu vào chỗ trống trong hai câu thơ sau:
Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi
hứng
Trình bày hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm.
I/Giới thiệu tác giả và tác phẩm
Viễn Phương là một trong những cây bút xuất hiện sớm nhất của lực lượng giải phóng ở miền Nam
Bài thơ “Viếng lăng Bác” được viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được hoàn thành sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ước được viếng Bác.
+Cảm xúc bao trùm cả bài thơ là gì?
C?m x�c bao tr�m c? b�i tho l� ni?m x�c d?ng thi�ng li�ng th�nh kính, lịng bi?t on v� t? h�o v? B�c.
+Tâm trạng của tác giả trong khổ thơ đầu được biểu hiện như thế nào?
- Một người con ở miền Nam, sau bao năm mong chờ giờ đây mới được ra viếng Bác,vị cha già kính yêu của dân tộc.Một tâm trạng xúc động trào dâng.

II/Đọc -hiểu văn bản

Hình ảnh “hàng tre” mang ý nghĩa ngheä thuaät gì?
“Hàng tre” hình aûnh aån duï mang biểu tượng của dân tộc Việt Nam, biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
II/Đọc -hiểu văn bản
Một người con ở miền Nam, sau bao năm mong chờ giờ đây mới được ra viếng Bác,vị cha già kính yêu của dân tộc.Một tâm trạng xúc động trào dâng.
-Hình ảnh “hàng tre” mang biểu tượng cho dân tộc Việt Nam bất khuất, bền bỉ, kiên cường.
Tâm trạng vừa xúc động vừa tự hào.

Ở khổ thơ thứ hai tình cảm của nhà thơ và mọi người đối với Bác được thể hiện qua những hình ảnh nào? Mang yù nghóa gì?
2-Khổ 2:
“Mặt trời trong lăng” là hình ảnh ẩn dụ, vừa nói lên sự vĩ đại của Bác, vừa thể hiện sự tôn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
Hình ảnh “dòng người keát traøng hoa” vào lăng viếng Bác được tác giả ví như những tràng hoa dâng lên Bác. Cách so sánh vừa thích hợp, vừa diễn tả được tình cảm thương nhớ, tôn kính của nhân dân với Bác.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân
Thảo luận nhóm
Hình ảnh “vầng trăng”, “trời xanh” mang ý nghĩa nghệ thuật gì?
Tâm trạng của tác giả khi vào trong lăng như thế nào?

3-Khổ 3:
Thời gian và không gian như ngưng kết lại qua 2 câu thơ giản dị:
“Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền.”
Hình ảnh “vầng trăng saùng dịu hiền” gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
Tâm trạng xúc động của tác giả biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”
Tố Hữu đã từng ca ngợi:
…“Bác sống như trời đất của ta
Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa”
…”Bác là non nước trời mây
Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn”
Bác ra đi rồi nhưng Người đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước, dân tộc. Bác còn mãi với non sông, tổ quốc. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của Người.
+Tâm trạng của nhà thơ ở khổ thơ cuối được bộc lộ như thế nào?
-Tác giả lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác.
+Tâm trạng lưu luyến của tác giả được biểu hiện qua hình ảnh nghệ thuật nào?
+Tác giả muốn ở mãi bên lăng Bác, muốn hoá thân vào cảnh vật bên lăng Bác được thể hiện qua điệp ngữ “muốn làm”.

4-Khổ 4:
Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác, tác giả muốn hoá thân, hoà nhập vào cảnh vật bên lăng Bác.
“Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.”
+Em có nhận xét gì về những hình ảnh nghệ thuật trong bài thơ ?
Tình cảm, cảm xúc của tác giả đối với Bác ?

Bài thơ dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng.Viễn Phương đã thể hiện niềm xúc động thiêng liêng thành kính, lòng biết ơn và tự hào về Bác.
III/Tổng kết:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
*Bài vừa học:
Học thuộc bài thơ
Phân tích cảm xúc, tâm trạng của taùc giaû trong bài thơ.
*Bài sắp học: Tiết 118 Nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Tìm hiểu bài nghị luận về một tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Đọc văn bản (SGK trang 61 - 62)

Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ hạnh phúc
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Thị Viễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)