Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Nguyễn Đông Hải | Ngày 08/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ


Em hiểu như thế nào về nhan đề "mùa xuân nho nhỏ" ? Đọc diễn cảm một khổ thơ thể hiện rõ nhất ý nghĩa của nhan đề đó?
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Ngữ văn
Tiết 117
Viễn Phương
Văn bản:
Viếng lăng bác
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả:
NHÀ THƠ VIỄN PHƯƠNG
Nhà thơ Viễn Phương trong một lần ra thăm lăng Bác.
I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả:
Viễn Phương (1928 - 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang.
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Miền Nam.
- Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và chất thơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt của chiến trường
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Một số tập thơ tiêu biểu: "Mắt sáng học trò" (1970), "Nhớ lời di chúc" (1972), "Như mây mùa xuân" (1978)...
I. Giới thiệu chung.

1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
- Bài thơ ra đời vào tháng 4- 1976. In trong tập thơ " Như mây mùa xuân" (1978)
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.

Ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...

Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!

Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa toả hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.
I. Giới thiệu chung.
1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
* Mạch vận động của cảm xúc đó đi theo trình tự không gian và thời gian.
+ Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng Bác
+ Cảm xúc trước lăng
+ Cảm xúc khi ở trong lăng
+ Cảm xúc trước phút chia tay
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
* Bài thơ diễn tả những xúc động của lòng người khi vào lăng viếng Bác.
* Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với miêu tả.
- khổ 1
- khổ 2
- khổ 3
- khổ 4
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc khi từ xa nhìn về lăng Bác
ở miền Nam ra thăm lăng
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Con
Bác
- Cách xưng hô "Con"- " Bác" gợi lên sự xúc động, tình cảm kính yêu của nhà thơ đối với Bác.
- Thể hiện mối quan hệ thân mật, gần gũi, ấm áp, thân thương, của tình cảm cha con, ruột thịt.
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
+ Hình ảnh quen thuộc của làng quê, đất nước Việt Nam.
+ Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho bản lĩnh, cốt cách của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam anh hùng, bất khuất, đoàn kết một lòng.
+ Hình ảnh tượng trưng cho cả dân tộc Việt Nam quây quần bên Người.
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích
3. Phân tích:
a. Cảm xúc khi từ xa nhìn về lăng Bác
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
Hàng tre xanh xanh
hàng tre bát ngát
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Câu hỏi thảo luận
? Trong cặp thơ đầu của khổ hai, tác giả đã sử dụng hình ảnh thơ nào để nói về Bác? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó?
( Gợi ý: Cần chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật và ý nghĩa diễn đạt của hình ảnh đó)

Ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc khi từ xa nhìn về lăng Bác
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Ngày ngày doứng ngửụứi ủi trong thửụng nhụự
Kết daõng
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng:
Hình ảnh thực
Hình ảnh ẩn dụ
Ca ngợi sự vĩ đại của Bác, thể hiện niềm tôn kính đối với Bác
Ngày ngày đi qua trên lăng
Thấy một trong lăng rất đỏ.
mặt trời
Hình ảnh ẩn dụ,
mặt trời
tràng hoa
bảy mươi chín mùa xuân .
Điệp ngữ
hoỏn d?
Ngày ngày
Ngày ngày
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc khi từ xa nhìn về lăng Bác
1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng:
- Hình ảnh ẩn dụ, so sánh dòng người vào lăng viếng Bác được ví như tràng hoa kết dâng Người.
- Hình ảnh hoán dụ " Bảy mươi chín mùa xuân" chỉ 79 tuổi đời của Bác.
=> Hình ảnh thơ rất giàu ý nghĩa biểu tượng, thể hiện niềm tự hào yêu quí, ngưỡng vọng của nhà thơ, của nhân dân ta đối với Bác.
- Hình ảnh ẩn dụ: "Mặt trời": chỉ Bác Hồ.
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
giấc ngủ bình yên
c. Cảm xúc khi ở trong lăng
- Cảm nhận Bác nằm ngủ thật bình yên và thanh thản trong một không khí cũng rất yên tĩnh và thanh bình.
vầng trăng sáng dịu hiền
- "Vầng trăng" hình ảnh liên tưởng gợi ra từ không gian trong lăng với ánh sáng xanh mát, dịu nhẹ, gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng yêu thiên nhiên của Bác; gợi nhớ đến những vần thơ tràn ngập ánh trăng của Người.
- Hình ảnh ẩn dụ: "Trời xanh": Khẳng định sự bất tử của Bác. Động từ "nhói": diễn tả cụ thể trực tiếp nỗi đau nhức nhối của tác giả khi đứng trước di hài Bác.
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Bác nằm trong
Giữa một
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
trời xanh
nhói
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
c. Cảm xúc khi ở trong lăng
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
d. Cảm xúc khi rời lăng
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
c. Cảm xúc khi ở trong lăng
d. Cảm xúc khi rời lăng
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
con chim hót quanh lăng Bác
đóa hoa tỏa hương đâu đây
cây tre ch�n này.
Mai về miền Nam
Tâm trạng xúc động mãnh liệt
Muốn làm
- Hình ảnh ẩn dụ
- Điệp ngữ
- Nhịp thơ nhanh
Thể hiện mong ước thiết tha và nỗi lưu luyến của nhà thơ
thương trào nước mắt
Muốn làm
Muốn làm
cây tre trung hiếu
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
c. Cảm xúc khi ở trong lăng
d. Cảm xúc khi rời lăng
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
- Bài thơ có một giọng điệu trang trọng và tha thiết.
Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm.
- Ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
- Bài thơ thể hiện niềm thành kính, và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác.
4. Tổng kết:
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II. Đọc - hiểu văn bản.

I. Giới thiệu chung.

1. Đọc và tìm hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu cấu trúc bài thơ:
3. Phân tích:
a. Cảm xúc của nhà thơ khi từ xa nhìn về lăng Bác
b. Cảm xúc khi đứng trước lăng Bác
c. Cảm xúc khi ở trong lăng
d. Cảm xúc khi rời lăng
4. Tổng kết:
III. Luyện tập.
Viếng lăng Bác là bài thơ hay, có nhiều hình ảnh đẹp và gợi cảm . Hình ảnh nào trong bài thơ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?
Ngày 17 tháng 02 năm 2009
Tiết117: Văn bản: Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
* Ghi nhớ (SGK trang 60)
Cũng cố
Ô chữ văn học
1
2
3
4
5
6
7
Hàng ngang số 1 là từ
Gồm 13 chữ cái: Tên một tập thơ của Viễn Phương
Hàng ngang thứ 2 là từ
Gồm 9 chữ cái: Hình ảnh gợi nhớ tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Hàng ngang thứ 3 là từ
Gồm 13 chữ cái: Tên thật của nhà thơ Viễn Phương
Hàng ngang thứ 4 từ gồm 8 chữ cái
Hình ảnh ẩn dụ thể hiện tấm lòng thành kính của dòng người
vào lăng viếng Bác
Hàng ngang thứ 5 gồm 7 chữ cái
Hình ảnh biểu tượng cho
phẩm chất con người Việt Nam - Xuất hiện ở khổ thơ đầu
Hàng ngang thứ 6 gồm 9 chữ cái
Từ còn thiếu trong khổ thơ
"Ngày ngày ..đi trong thương nhớ"
Hàng ngang thứ 7 là từ gồm 9 chữ cái
Một nét phẩm cách con người
Việt Nam được bổ sung qua hình ảnh cây tre ở khổ thơ cuối
Hàng ngang thứ 7 là từ gồm 9 chữ cái
Một nét phẩm cách con người
Việt Nam được bổ sung qua hình ảnh cây tre ở khổ thơ cuối
Hàng ngang thứ 6 gồm 9 chữ cái
Từ còn thiếu trong khổ thơ
"Ngày ngày ..đi trong thương nhớ"
Hàng ngang thứ 5 Gồm 7 chữ cái
Hình ảnh biểu tượng cho
phẩm chất con người Việt Nam - Xuất hiện ở khổ thơ đầu
Hàng ngang thứ 4 từ gồm 8 chữ cái
Hình ảnh ẩn dụ thể hiện
tấm lòng thành kính của dòng người vào lăng viếng Bác
Hàng ngang thứ 3 là từ
Gồm 13 chữ cái: Tên thật của nhà thơ Viễn Phương
Câu 2: Gồm 9 chữ cái:
Hình ảnh gợi nhớ tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác
Câu 1: Gồm 13 chữ cái: Tên một tập thơ của Viễn Phương
Tiết117: Văn bản:
Viếng lăng Bác
( Viễn Phương )
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.

- Hình ảnh ẩn dụ
- Từ ngữ chọn lọc
- Từ ngữ chọn lọc
- Hình ảnh thực
- Hình ảnh thực - ẩn dụ sóng đôi
- Hình ảnh nhân hoá
- Nhịp thơ nhanh
- Nói giảm, nói tránh
- Điệp ngữ
- Hình ảnh ẩn dụ

- Hình ảnh ẩn dụ
- Từ ngữ chọn lọc
- Hình ảnh thực
- Hình ảnh thực
- Hình ảnh thực
- Hình ảnh thực
n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đông Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)