Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lê Mạnh Cường |
Ngày 08/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
TRU?NG THCS XUN DI?U
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
NGÔ THI KIM CÚC
Kiểm tra bài cũ:
Hãy lựa chọn một đáp án em cho là đúng nhất trong những câu sau:
Tác giả Thanh Hải đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" ?
A- Tình yêu thiên nhiên, đất nước.
B- Tình yêu cuộc sống.
C- Khát vọng cống hiến cho đời.
D- Cả ba ý trên.
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Một mùa xuân nho nhỏ" ?
A- ẩn dụ.
B - So sánh.
C- Nhân hoá.
D - Hoán dụ.
Câu 1
Câu 2
Chép thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho
nhỏ” của Thanh Hải.
Câu 3
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Tuần 25 - Tiết 117
I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
1. Tác giả:
- Viễn Phương: tên thật Phan Thanh Viễn - sinh năm 1928
- Quê: Tỉnh An Giang
- Ông tham gia cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của văn nghệ giải phóng ở miền nam thời kỳ chống Mĩ.
2. Tác phẩm.
Bài thơ được tác giả viết năm 1976 khi miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất.
3. Phương thức biểu đạt chính.
Biểu cảm
4. Thể thơ.
Thơ trữ tình, 8 chữ.
Cảm xúc của nhà thơ trước khi ra về (khổ 4).
Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đến lăng Bác (khổ 1).
5. Bố cục.
- Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng Bác (khổ 3).
- Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng (khổ 2)
Viếng lăng Bác
Tuần 24 - Tiết 116
I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
(Viễn Phương)
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đến lăng Bác.
"Con ở miền Nam" , "ra thăm"
- Xung hụ "con" ? tỡnh c?m thõn thuong, xỳc d?ng, kớnh tr?ng.
- Hàng tre ”bát ngát”, xanh xanh Việt Nam, đứng thẳng hàng.
* Nghệ thuật : nhân hóa, ẩn dụ, thán từ.
Biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên trung bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Bộc lộ niềm thương nhớ, tự hào đối với dân tộc ta.
2. Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng.
- “Thấy”; “mặt trời”; “rất đỏ”.
- “Ngày ngày”; “dòng người đi trong thương nhớ”.
- “Kết tràng hoa”; “bảy mươi chín mùa xuân”.
Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ.
Sự vĩ đại trường tồn và tôn kính thương nhớ.
Câu 1. Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao cho phù hợp:
Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng Bác" là niềm xúc động thiêng liêng.........., lòng biết ơn và .... pha lẫn ....khi tác giả tự miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ..... ....trang nghiêm.
thành kính
tự hào
đau xót
trầm lắng
Câu 2. Nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho đúng.
"Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên ? Qua dú th? hi?n n?i dung gỡ ?
Đọc kĩ các câu thơ sau:
Hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo
? lòng thành kính, nhớ thương, biết ơn.
Cùng thi tài!
Hết giờ
1
2
3
Hướng dẫn học ở nhà
* Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn bình cho khổ 1 hoặc 2 của bài thơ.
Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm các Tài liệu tham khảo.
- Soạn tiếp phần còn lại của bài.
Bài học kết thúc. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! Cảm ơn các em !
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
NGÔ THI KIM CÚC
Kiểm tra bài cũ:
Hãy lựa chọn một đáp án em cho là đúng nhất trong những câu sau:
Tác giả Thanh Hải đã thể hiện tình cảm gì qua bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" ?
A- Tình yêu thiên nhiên, đất nước.
B- Tình yêu cuộc sống.
C- Khát vọng cống hiến cho đời.
D- Cả ba ý trên.
Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: "Một mùa xuân nho nhỏ" ?
A- ẩn dụ.
B - So sánh.
C- Nhân hoá.
D - Hoán dụ.
Câu 1
Câu 2
Chép thuộc lòng bài thơ “Mùa xuân nho
nhỏ” của Thanh Hải.
Câu 3
Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh
Viếng lăng Bác
(Viễn Phương)
Tuần 25 - Tiết 117
I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
1. Tác giả:
- Viễn Phương: tên thật Phan Thanh Viễn - sinh năm 1928
- Quê: Tỉnh An Giang
- Ông tham gia cả 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của văn nghệ giải phóng ở miền nam thời kỳ chống Mĩ.
2. Tác phẩm.
Bài thơ được tác giả viết năm 1976 khi miền Nam đã hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất.
3. Phương thức biểu đạt chính.
Biểu cảm
4. Thể thơ.
Thơ trữ tình, 8 chữ.
Cảm xúc của nhà thơ trước khi ra về (khổ 4).
Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đến lăng Bác (khổ 1).
5. Bố cục.
- Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng Bác (khổ 3).
- Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng (khổ 2)
Viếng lăng Bác
Tuần 24 - Tiết 116
I. Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
(Viễn Phương)
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II TÌM HIỂU VĂN BẢN.
1. Cảm xúc của nhà thơ khi vừa đến lăng Bác.
"Con ở miền Nam" , "ra thăm"
- Xung hụ "con" ? tỡnh c?m thõn thuong, xỳc d?ng, kớnh tr?ng.
- Hàng tre ”bát ngát”, xanh xanh Việt Nam, đứng thẳng hàng.
* Nghệ thuật : nhân hóa, ẩn dụ, thán từ.
Biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên trung bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Bộc lộ niềm thương nhớ, tự hào đối với dân tộc ta.
2. Cảm xúc của nhà thơ khi xếp hàng vào lăng.
- “Thấy”; “mặt trời”; “rất đỏ”.
- “Ngày ngày”; “dòng người đi trong thương nhớ”.
- “Kết tràng hoa”; “bảy mươi chín mùa xuân”.
Ẩn dụ, nhân hóa, điệp ngữ, hoán dụ.
Sự vĩ đại trường tồn và tôn kính thương nhớ.
Câu 1. Lựa chọn các từ: thành kính, đau xót, tự hào, trầm lắng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau sao cho phù hợp:
Cảm hứng bao trùm bài thơ "Viếng lăng Bác" là niềm xúc động thiêng liêng.........., lòng biết ơn và .... pha lẫn ....khi tác giả tự miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ..... ....trang nghiêm.
thành kính
tự hào
đau xót
trầm lắng
Câu 2. Nối hình ảnh thơ ở cột A với nhận xét ở cột B cho đúng.
"Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân"
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong hai câu thơ trên ? Qua dú th? hi?n n?i dung gỡ ?
Đọc kĩ các câu thơ sau:
Hình ảnh ẩn dụ đẹp, sáng tạo
? lòng thành kính, nhớ thương, biết ơn.
Cùng thi tài!
Hết giờ
1
2
3
Hướng dẫn học ở nhà
* Bài tập về nhà: Viết một đoạn văn bình cho khổ 1 hoặc 2 của bài thơ.
Học thuộc lòng bài thơ.
Tìm các Tài liệu tham khảo.
- Soạn tiếp phần còn lại của bài.
Bài học kết thúc. Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! Cảm ơn các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)