Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 116 A
Viếng Lăng Bác
Viễn Phương
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
2. Tác phẩm:
1. Tác giả:
Hãy tóm tắt vài nét về tác giả Viễn Phương?
( SGK)
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ của bài thơ “Viếng lăng Bác” ?
a/ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau khi đất nước thống nhất.
b/ Thể thơ: Tám chữ.
c/ Bố cục:
Tìm bố cục và nội dung từng phần?
- Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn
- Sinh năm 1928 mất năm 2005, quê ở tỉnh An Giang
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ hoạt động ở Nam Bộ.
I / ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả:
( SGK)
2. Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác: 1976, khi đất nước thống nhất
b/ Thể thơ: Tám chữ
c/ Bố cục: Bốn phần
- Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng vào buổi sáng sớm.
- Khổ 2: Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Khổ 3: Cảnh bên trong lăng và cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước Bác.
- Khổ 4: Ước nguyện khi mai về miền Nam.
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116 A
Viễn Phương
Tiết 116A
Viễn Phương
I / ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II / ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Khổ 1:
Câu thơ đầu cho ta biết điều gì?
Con ở miền Nam…thăm…Bác
Trong niềm xúc động đó tác giả xưng hô như thế nào? Em có nhận xét gì?
-> Gần gũi, thân thương, kính trọng.
Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “ viếng” nhưng câu đầu dùng từ “thăm” ?
Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và cảm nhận là hình ảnh gì? Nhận xét gì về hình ảnh này?
… hàng tre bát ngát
->Hình ảnh quen thuộc
Hình ảnh này giống hình ảnh hàng tre ở câu thứ ba không? Vì sao?
Câu bốn tác giả dùng thành ngữ nào?Nghệ thuật? Tượng trưng cho điều gì?
=> Ẩn dụ, thành ngữ: tre biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của người Việt Nam
Bão táp mưa sa…
VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1.KhỔ 1:
2.KhỔ 2:
THẢO LUẬN NHÓM: Chúng ta bắt gặp hai hình ảnh “mặt trời”, hãy phân tích sự khác nhau? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
Ngày ngày mặt trời đi…
… mặt trời trong lăng rất đỏ.
=> Ẩn dụ, ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác.
-> Nhân hóa
Tiếp theo là hình ảnh gì? Hình ảnh đó được ví với cái gì? Nghệ thuật? Tình cảm của họ?
Ngày ngày dòng người…
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
=> Điệp ngữ, ẩn dụ: lòng thành kính, sự xúc động sâu sắc.
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Khổ 3:
Theo đoàn người vào trong lăng, tác giả quan sát cảm nhận và suy nghĩ gì?
… Bác ngủ bình yên
… vầng trăng sáng …
-> Yên tĩnh, trang nghiêm,
Em nhận xét gì hình ảnh vầng trăng được sử dụng trong câu thơ? Qua đó gợi em liên tưởng gì?
trăng đến dỗ giấc ngủ
nghìn thu.
Em hiểu gì về hình ảnh trời xanh là mãi mãi? Nghệ thuật? Ý nghĩa?
… trời xanh là mãi mãi
-> Ẩn dụ, Bác sống mãi.
… đau nhói ở trong tim!
-> sự đau xót, tiếc thương.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Khổ 4:
Ước nguyện của nhà thơ khi trở về miền Nam?
Muốn làm
con chim
đóa hoa
cây tre trung hiếu
Em hãy cho biết nghệ thuật và tình cảm gửi gắm qua ước nguyện trên?
=> Điệp ngữ, liệt kê: yêu thương muốn mãi bên người.
III/ GHI NHỚ:
( SGK/60 )
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 116 A
Viếng Lăng Bác
Viễn Phương
DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 117 “ Mùa xuân nho nhỏ”.
Viếng Lăng Bác
Viễn Phương
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
2. Tác phẩm:
1. Tác giả:
Hãy tóm tắt vài nét về tác giả Viễn Phương?
( SGK)
Em hãy cho biết hoàn cảnh sáng tác và thể thơ của bài thơ “Viếng lăng Bác” ?
a/ Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1976, sau khi đất nước thống nhất.
b/ Thể thơ: Tám chữ.
c/ Bố cục:
Tìm bố cục và nội dung từng phần?
- Tên khai sinh là Phan Thanh Viễn
- Sinh năm 1928 mất năm 2005, quê ở tỉnh An Giang
- Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Mỹ hoạt động ở Nam Bộ.
I / ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả:
( SGK)
2. Tác phẩm:
a/ Hoàn cảnh sáng tác: 1976, khi đất nước thống nhất
b/ Thể thơ: Tám chữ
c/ Bố cục: Bốn phần
- Khổ 1: Cảnh bên ngoài lăng vào buổi sáng sớm.
- Khổ 2: Cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác.
- Khổ 3: Cảnh bên trong lăng và cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước Bác.
- Khổ 4: Ước nguyện khi mai về miền Nam.
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116 A
Viễn Phương
Tiết 116A
Viễn Phương
I / ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
II / ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1. Khổ 1:
Câu thơ đầu cho ta biết điều gì?
Con ở miền Nam…thăm…Bác
Trong niềm xúc động đó tác giả xưng hô như thế nào? Em có nhận xét gì?
-> Gần gũi, thân thương, kính trọng.
Tại sao nhan đề bài thơ tác giả dùng từ “ viếng” nhưng câu đầu dùng từ “thăm” ?
Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát và cảm nhận là hình ảnh gì? Nhận xét gì về hình ảnh này?
… hàng tre bát ngát
->Hình ảnh quen thuộc
Hình ảnh này giống hình ảnh hàng tre ở câu thứ ba không? Vì sao?
Câu bốn tác giả dùng thành ngữ nào?Nghệ thuật? Tượng trưng cho điều gì?
=> Ẩn dụ, thành ngữ: tre biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường của người Việt Nam
Bão táp mưa sa…
VIẾNG LĂNG BÁC
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
1.KhỔ 1:
2.KhỔ 2:
THẢO LUẬN NHÓM: Chúng ta bắt gặp hai hình ảnh “mặt trời”, hãy phân tích sự khác nhau? Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
Ngày ngày mặt trời đi…
… mặt trời trong lăng rất đỏ.
=> Ẩn dụ, ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác.
-> Nhân hóa
Tiếp theo là hình ảnh gì? Hình ảnh đó được ví với cái gì? Nghệ thuật? Tình cảm của họ?
Ngày ngày dòng người…
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
=> Điệp ngữ, ẩn dụ: lòng thành kính, sự xúc động sâu sắc.
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân…
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
3. Khổ 3:
Theo đoàn người vào trong lăng, tác giả quan sát cảm nhận và suy nghĩ gì?
… Bác ngủ bình yên
… vầng trăng sáng …
-> Yên tĩnh, trang nghiêm,
Em nhận xét gì hình ảnh vầng trăng được sử dụng trong câu thơ? Qua đó gợi em liên tưởng gì?
trăng đến dỗ giấc ngủ
nghìn thu.
Em hiểu gì về hình ảnh trời xanh là mãi mãi? Nghệ thuật? Ý nghĩa?
… trời xanh là mãi mãi
-> Ẩn dụ, Bác sống mãi.
… đau nhói ở trong tim!
-> sự đau xót, tiếc thương.
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
VIẾNG LĂNG BÁC
Tiết 116A
Viễn Phương
I/ ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH :
II/ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
4. Khổ 4:
Ước nguyện của nhà thơ khi trở về miền Nam?
Muốn làm
con chim
đóa hoa
cây tre trung hiếu
Em hãy cho biết nghệ thuật và tình cảm gửi gắm qua ước nguyện trên?
=> Điệp ngữ, liệt kê: yêu thương muốn mãi bên người.
III/ GHI NHỚ:
( SGK/60 )
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
Tiết 116 A
Viếng Lăng Bác
Viễn Phương
DẶN DÒ:
- Học thuộc lòng bài thơ, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết 117 “ Mùa xuân nho nhỏ”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)