Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ |
Ngày 08/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 9
Giáo án
Gv thực hiện: NGUYỄN TRỌNG NGỌC MINH TRANG
Trường :THCS THẠNH XUÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt nội dung bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.
Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lý sống của dân tộc.
1
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được in trong tập thơ nào?
2
a. L ửa thiêng.
b. Trời mỗi ngày lại sáng.
c. Đầu súng trăng treo.
d. Thơ Việt Nam 1945 - 1985.
ĐÚNG
Bài 23
Tiết 117
VIỄN PHƯƠNG
Viếng lăng Bác
Lang Ch? t?ch H? Chí Minh du?c chính th?c kh?i công ngày 2 tháng 9 nam 1973, t?i v? trí c?a l? đài cu gi?a qu?ng tru?ng Ba Đình, noi Bác H? da t?ng ch? t?a các cu?c mít tinh l?n. Lang du?c khánh thành vào ngày 29 tháng 8 nam 1975. Lang g?m 3 l?p v?i chi?u cao 21,6 mét, l?p du?i t?o dáng b?c th?m tam c?p, l?p gi?a là k?t c?u trung tâm c?a Lang g?m phòng thi hài và nh?ng hành lang, nh?ng c?u thang lên xu?ng. Quanh b?n m?t là nh?ng hàng c?t vuông b?ng đá hoa cuong, l?p trên cùng là mái Lang hình tam c?p.? m?t chính có dựng ch?: "Ch? t?ch H? Chí Minh" b?ng đá h?ng màu m?n chín.
LĂNG CHỦ TỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I ) ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN :
1- Tác giả
2- Hòan cảnh sáng tác
3-Bố cục bài thơ
II ) TÌM HIỂU VĂN BẢN :
III ) TỔNG KẾT :
Nội dung - Nghệ thuật
IV) LUYÊN TẬP :
Ghi nhớ
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
4 - 1976
(Viễn Phương,trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985,Sđđ)
VIẾNG
LĂNG
BÁC
I ) ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Tác giả:
(SGK - trang 59)
2. Thể thơ:
8 chữ (nhưng có dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ)
3. Bố cục :
Có 4 phần ( Theo phân đọan khổ thơ )
VIỄN PHƯƠNG
Tác giả
Khổ1:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
II) TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng Bác :
Con ở miền Nam.hàng tre bát ngát.hàng tre xanh xanh Việt Nam
? Tre biểu tượng của sức sống, bền bỉ, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Khổ 2:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
.một mặt trời trong lăng.Ngày ngày dòng người.bảy mươi chín mùa xuân .
? Hình ảnh ẩn dụ, lòng thành kính, tình cảm thương nhớ của nhân dân đối với Bác .
2. Khổ 2: Cảm xúc tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng :
Khổ 3:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
3. Khổ 3: Cảm xúc nhà thơ khi đã vào trong lăng
..vầng trăng.trời xanh...
? Hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng , tâm trạng xúc động của nhà thơ
.nghe nhói ở trong tim
Thảo luận
Tìm những nét nổi bật trong nghệ thuật khổ thơ , về giọng điệu, hình ảnh, thể thơ ?
Khổ thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết đau xót tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. Giọng điệu ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đóa hoa hương tỏa đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
KHỔ
4
4. Khổ 4: Ước mơ của nhà thơ
? Nhịp điệu dồn dập, hình ảnh liên tiếp, tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác.
Muốn làm con chim.Muốn làm đóa hoa.
Muốn làm cây tre trung hiếu.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK - trang 60)
Thảo luận
Nhận xét sự thống nhất nội dung tình cảm , cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật của bài thơ.
Cuộc đời Bác là bảy mươi chín mùa xuân trong sáng, trong mỗi giây phút của cuộc đời ấy ta đều cảm thấy mùa xuân , sức xuân của dân tộc và của cách mạng, cuộc đời Bác là một hiện tượng kỳ diệu của cuộc sống; đời Bác, thơ Bác là một mùa xuân ấm áp vĩnh hằng.
Viết
một
đoạn
văn
bình
khổ
2
của
bài
thơ
LUYỆN TẬP
MỘT
SỐ
HÌNH
ẢNH
LĂNG
BÁC
DẶN DÒ
Về nhà học thuộc :
Bài thơ Viếng lăng Bác.
Ghi nhớ SGK trang 60.
Xem lại tác giả, thể thơ Chuẩn bị :
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Giáo án
Gv thực hiện: NGUYỄN TRỌNG NGỌC MINH TRANG
Trường :THCS THẠNH XUÂN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tóm tắt nội dung bài "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.
Bằng lời trò chuyện với con, bài thơ thể hiện sự gắn bó, niềm tự hào về quê hương và đạo lý sống của dân tộc.
1
Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" được in trong tập thơ nào?
2
a. L ửa thiêng.
b. Trời mỗi ngày lại sáng.
c. Đầu súng trăng treo.
d. Thơ Việt Nam 1945 - 1985.
ĐÚNG
Bài 23
Tiết 117
VIỄN PHƯƠNG
Viếng lăng Bác
Lang Ch? t?ch H? Chí Minh du?c chính th?c kh?i công ngày 2 tháng 9 nam 1973, t?i v? trí c?a l? đài cu gi?a qu?ng tru?ng Ba Đình, noi Bác H? da t?ng ch? t?a các cu?c mít tinh l?n. Lang du?c khánh thành vào ngày 29 tháng 8 nam 1975. Lang g?m 3 l?p v?i chi?u cao 21,6 mét, l?p du?i t?o dáng b?c th?m tam c?p, l?p gi?a là k?t c?u trung tâm c?a Lang g?m phòng thi hài và nh?ng hành lang, nh?ng c?u thang lên xu?ng. Quanh b?n m?t là nh?ng hàng c?t vuông b?ng đá hoa cuong, l?p trên cùng là mái Lang hình tam c?p.? m?t chính có dựng ch?: "Ch? t?ch H? Chí Minh" b?ng đá h?ng màu m?n chín.
LĂNG CHỦ TỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I ) ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH VĂN BẢN :
1- Tác giả
2- Hòan cảnh sáng tác
3-Bố cục bài thơ
II ) TÌM HIỂU VĂN BẢN :
III ) TỔNG KẾT :
Nội dung - Nghệ thuật
IV) LUYÊN TẬP :
Ghi nhớ
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
4 - 1976
(Viễn Phương,trong Thơ Việt Nam 1945 - 1985,Sđđ)
VIẾNG
LĂNG
BÁC
I ) ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Tác giả:
(SGK - trang 59)
2. Thể thơ:
8 chữ (nhưng có dòng thơ 7 chữ hoặc 9 chữ)
3. Bố cục :
Có 4 phần ( Theo phân đọan khổ thơ )
VIỄN PHƯƠNG
Tác giả
Khổ1:
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
II) TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. Khổ 1: Cảm xúc tác giả trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng Bác :
Con ở miền Nam.hàng tre bát ngát.hàng tre xanh xanh Việt Nam
? Tre biểu tượng của sức sống, bền bỉ, kiên cường của dân tộc Việt Nam.
Khổ 2:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
.một mặt trời trong lăng.Ngày ngày dòng người.bảy mươi chín mùa xuân .
? Hình ảnh ẩn dụ, lòng thành kính, tình cảm thương nhớ của nhân dân đối với Bác .
2. Khổ 2: Cảm xúc tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng :
Khổ 3:
Bác nằm trong giấc ngủ bình yên
Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
3. Khổ 3: Cảm xúc nhà thơ khi đã vào trong lăng
..vầng trăng.trời xanh...
? Hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng , tâm trạng xúc động của nhà thơ
.nghe nhói ở trong tim
Thảo luận
Tìm những nét nổi bật trong nghệ thuật khổ thơ , về giọng điệu, hình ảnh, thể thơ ?
Khổ thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm sâu lắng, vừa tha thiết đau xót tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào lăng viếng Bác. Giọng điệu ấy được tạo nên bởi nhiều yếu tố: thể thơ, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh.
Mai về miền Nam thương trào nước mắt
Muốn làm con chim ca hót quanh lăng
Muốn làm đóa hoa hương tỏa đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này
KHỔ
4
4. Khổ 4: Ước mơ của nhà thơ
? Nhịp điệu dồn dập, hình ảnh liên tiếp, tâm trạng lưu luyến muốn được ở mãi bên Bác.
Muốn làm con chim.Muốn làm đóa hoa.
Muốn làm cây tre trung hiếu.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ (SGK - trang 60)
Thảo luận
Nhận xét sự thống nhất nội dung tình cảm , cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật của bài thơ.
Cuộc đời Bác là bảy mươi chín mùa xuân trong sáng, trong mỗi giây phút của cuộc đời ấy ta đều cảm thấy mùa xuân , sức xuân của dân tộc và của cách mạng, cuộc đời Bác là một hiện tượng kỳ diệu của cuộc sống; đời Bác, thơ Bác là một mùa xuân ấm áp vĩnh hằng.
Viết
một
đoạn
văn
bình
khổ
2
của
bài
thơ
LUYỆN TẬP
MỘT
SỐ
HÌNH
ẢNH
LĂNG
BÁC
DẶN DÒ
Về nhà học thuộc :
Bài thơ Viếng lăng Bác.
Ghi nhớ SGK trang 60.
Xem lại tác giả, thể thơ Chuẩn bị :
Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)