Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Nguyễn Bằng Giang |
Ngày 08/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Clip B¸c mÊt
Tiết 117
Viếng lăng bác
Văn bản
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm
- Viễn Phương (1928 - 2005), quê ở An Giang.
ông là nhà thơ Nam Bộ, có nhiều sáng tác
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
Sáng tác năm 1976 ( Khi đất nước thống nhất lăng Bác vừa khánh thành, tác giả có dịp ra thăm lăng Bác.
In trong tập: "Như mây mùa xuân".
* Tác giả:
* Tác phẩm:
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
I. Đọc-tìm hiểu chung
2. Đọc-hiểu chú thích:
3. Thể loại: Thơ tự do
4. Cảm hứng bao trùm và giọng điệu của bài thơ
1. Tác giả-tác phẩm(SGK trang 59)
Yêu cầu đọc: Cần thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với nhịp chậm, lắng sâu, riêng khổ cuối đọc nhanh hơn, giọng hơi cao lên.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
5. Bố cục:
Mạch vận động cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác.
Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng (tập trung ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước)
Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người ngày ngày vào lăng viếng Bác (xúc cảm và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng)
Khổ 3: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.
Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác:
a. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng (khổ thơ 1)
.
Là biểu tượng: sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
- Hàng tre Bát ngát
Xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hình ảnh thực
- Lời xưng hô: "Con" - "Bác"
Sự gần gũi, thân thương và kính trọng.
Hình ảnh ẩn dụ
Diễn tả niềm xúc động, tình cảm tha thiết, thành kính của người " con" từ miền Nam máu lửa ra thăm vị Cha già của dân tộc.
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
b. C?m xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
- Mặt trời
hình ảnh thực được nhân hoá
hình ảnh ẩn dụ : Bác Hồ-mặt trời
So sánh Bác như mặt trời để khắc hoạ sự vĩ đại, trường tồn của Bác, vừa nói được sự tôn kính, biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
đi qua trên lăng
trong lăng rất đỏ
Viễn Phương
" Ngày ngày.thương nhớ"? Hình ảnh thực
+ Ngày ngày? điệp song song
Ngày ngày : Là thời gian lặp lại khi mặt trời qua lăng
Ngày ngày dòng người nối nhau đi trong thương nhớ
? Gợi cảm giác vô tận, không bao giờ ngừng cũng như tấm lòng khôn nguôi thương nhớ Bác
+ Đi trong thương nhớ? 1 không gian đặc biệt-không gian thương nhớ? Cách nói vừa thích hợp, vừa mới lạ diễn tả tình cảm nhớ thương đang ngập tràn, đang dâng trào trong lòng mỗi người.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
b. C?m xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
- Mặt trời
hình ảnh thực được nhân hoá
hình ảnh ẩn dụ : Bác Hồ-mặt trời
So sánh Bác như mặt trời để khắc hoạ sự vĩ đại, trường tồn của Bác, vừa nói được sự tôn kính, biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
- Dòng người-tràng hoa
hình ảnh ẩn dụ: thể hiện tấm lòng thành kínhcủa nhân dân, của nhà thơ đối với Bác
Ca ngợi sự vĩ đại, công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
đi qua trên lăng
trong lăng rất đỏ
Thể hiện lòng biết ơn và tấm lòng thành kính của nhà thơ, của nhân dân ta với Bác Hồ.
Viễn Phương
c. Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng (Khổ thơ 3)
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
- Nhói trong tim
hình ảnh ẩn dụ: sự vĩnh hằng của Bác,
Người đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước
- Trời xanh mãi mãi
đau đớn, xót xa vì sự ra đi của Người.
Diễn tả niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân ta trước sự ra đi của Người
Viễn Phương
Hình ảnh: " Vầng trăng dịu hiền"
+ Vừa gợi tả ánh sáng nơi Bác nằm dịu mát, thanh khiết (như vầng trăng)
+ Vừa là hình ảnh tượng trưng? Gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong
sáng của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
4. Cảm xúc trước khi ra về (khổ cuối)
- Muốn làm
Nhịp thơ nhanh + điệp ngữ " muốn làm"
=> Xúc động trào dâng, lưu luyến không muốn rời lăng Bác.
Cây tre trung hiếu --> Hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đầu cuối tướng ứng-diễn tả trọn vẹn dòng cảm xúc của nhà thơ.
con chim
đoá hoa
cây tre trung hiếu
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Niềm xúc động trào dâng, tâm trạng lưu luyến, muốn được ở mãi bên lăng Bác
III. Tổng kết- ghi nhớ
- Giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, tha thiết xen lẫn đau xót, tự hào, phù hợp với diễn biến tình cảm.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo
- Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, và nhân dân đối với Bác Hồ, khi vào lăng viếng Bác.
3. Ghi nhớ: Sgk/ trang 60
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Viễn Phương
IV. Luyện tập
Yếu tố cơ bản nào làm nên thành công của bài thơ:
" Viếng Lăng Bác"?
2. Em còn biết những bài thơ hay nào viết về Bác Hồ?
Tình cảm nào được thể hiện trong bài thơ này?
Em hãy đọc một đoạn cho cả lớp cùng nghe.
Do cảm xúc chân thành, sâu sắc của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh thơ giàu sáng tạo.
Do sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ.
Biết đưa hình ảnh hàng tre quen thuộc vào bài thơ.
Bài thơ mang đậm chất Nam Bộ
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
III. Tổng kết- ghi nhớ
- Giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, tha thiết xen lẫn đau xót, tự hào, phù hợp với diễn biến tình cảm.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo
- Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, và nhân dân đối với Bác Hồ, khi vào lăng viếng Bác.
3. Ghi nhớ: Sgk/ trang 60
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Chuẩn bị bài mới: Nghĩa tường minh và hàm ý
Học thuộc lòng bài thơ- học bài.
Viễn Phương
Bác Hồ - Người là tình yêu bao la
Kính chúc sức khoẻ các Thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 117
Viếng lăng bác
Văn bản
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
1. Tác giả - tác phẩm
- Viễn Phương (1928 - 2005), quê ở An Giang.
ông là nhà thơ Nam Bộ, có nhiều sáng tác
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Thơ ông thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm.
Sáng tác năm 1976 ( Khi đất nước thống nhất lăng Bác vừa khánh thành, tác giả có dịp ra thăm lăng Bác.
In trong tập: "Như mây mùa xuân".
* Tác giả:
* Tác phẩm:
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
I. Đọc-tìm hiểu chung
2. Đọc-hiểu chú thích:
3. Thể loại: Thơ tự do
4. Cảm hứng bao trùm và giọng điệu của bài thơ
1. Tác giả-tác phẩm(SGK trang 59)
Yêu cầu đọc: Cần thể hiện giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm, vừa tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với nhịp chậm, lắng sâu, riêng khổ cuối đọc nhanh hơn, giọng hơi cao lên.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
5. Bố cục:
Mạch vận động cảm xúc đi theo trình tự vào lăng viếng Bác.
Khổ 1: Cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng (tập trung ấn tượng đậm nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hương đất nước)
Khổ 2: Cảm xúc trước hình ảnh dòng người ngày ngày vào lăng viếng Bác (xúc cảm và suy ngẫm về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng)
Khổ 3: Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng.
Khổ 4: Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
1. Tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ khi viếng lăng Bác:
a. Cảm xúc trước không gian, cảnh vật bên ngoài lăng (khổ thơ 1)
.
Là biểu tượng: sức sống bền bỉ, kiên cường của dân tộc.
- Hàng tre Bát ngát
Xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
Hình ảnh thực
- Lời xưng hô: "Con" - "Bác"
Sự gần gũi, thân thương và kính trọng.
Hình ảnh ẩn dụ
Diễn tả niềm xúc động, tình cảm tha thiết, thành kính của người " con" từ miền Nam máu lửa ra thăm vị Cha già của dân tộc.
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
b. C?m xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
- Mặt trời
hình ảnh thực được nhân hoá
hình ảnh ẩn dụ : Bác Hồ-mặt trời
So sánh Bác như mặt trời để khắc hoạ sự vĩ đại, trường tồn của Bác, vừa nói được sự tôn kính, biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
đi qua trên lăng
trong lăng rất đỏ
Viễn Phương
" Ngày ngày.thương nhớ"? Hình ảnh thực
+ Ngày ngày? điệp song song
Ngày ngày : Là thời gian lặp lại khi mặt trời qua lăng
Ngày ngày dòng người nối nhau đi trong thương nhớ
? Gợi cảm giác vô tận, không bao giờ ngừng cũng như tấm lòng khôn nguôi thương nhớ Bác
+ Đi trong thương nhớ? 1 không gian đặc biệt-không gian thương nhớ? Cách nói vừa thích hợp, vừa mới lạ diễn tả tình cảm nhớ thương đang ngập tràn, đang dâng trào trong lòng mỗi người.
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
b. C?m xúc trước cảnh đoàn người vào lăng viếng Bác
- Mặt trời
hình ảnh thực được nhân hoá
hình ảnh ẩn dụ : Bác Hồ-mặt trời
So sánh Bác như mặt trời để khắc hoạ sự vĩ đại, trường tồn của Bác, vừa nói được sự tôn kính, biết ơn của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.
- Dòng người-tràng hoa
hình ảnh ẩn dụ: thể hiện tấm lòng thành kínhcủa nhân dân, của nhà thơ đối với Bác
Ca ngợi sự vĩ đại, công lao to lớn của Bác đối với dân tộc.
đi qua trên lăng
trong lăng rất đỏ
Thể hiện lòng biết ơn và tấm lòng thành kính của nhà thơ, của nhân dân ta với Bác Hồ.
Viễn Phương
c. Cảm xúc và suy nghĩ của tác giả khi vào trong lăng (Khổ thơ 3)
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
- Nhói trong tim
hình ảnh ẩn dụ: sự vĩnh hằng của Bác,
Người đã hoá thân vào thiên nhiên, đất nước
- Trời xanh mãi mãi
đau đớn, xót xa vì sự ra đi của Người.
Diễn tả niềm tiếc thương vô hạn của nhân dân ta trước sự ra đi của Người
Viễn Phương
Hình ảnh: " Vầng trăng dịu hiền"
+ Vừa gợi tả ánh sáng nơi Bác nằm dịu mát, thanh khiết (như vầng trăng)
+ Vừa là hình ảnh tượng trưng? Gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong
sáng của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Người.
4. Cảm xúc trước khi ra về (khổ cuối)
- Muốn làm
Nhịp thơ nhanh + điệp ngữ " muốn làm"
=> Xúc động trào dâng, lưu luyến không muốn rời lăng Bác.
Cây tre trung hiếu --> Hình ảnh ẩn dụ, nghệ thuật đầu cuối tướng ứng-diễn tả trọn vẹn dòng cảm xúc của nhà thơ.
con chim
đoá hoa
cây tre trung hiếu
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
Niềm xúc động trào dâng, tâm trạng lưu luyến, muốn được ở mãi bên lăng Bác
III. Tổng kết- ghi nhớ
- Giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, tha thiết xen lẫn đau xót, tự hào, phù hợp với diễn biến tình cảm.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo
- Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, và nhân dân đối với Bác Hồ, khi vào lăng viếng Bác.
3. Ghi nhớ: Sgk/ trang 60
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Viễn Phương
IV. Luyện tập
Yếu tố cơ bản nào làm nên thành công của bài thơ:
" Viếng Lăng Bác"?
2. Em còn biết những bài thơ hay nào viết về Bác Hồ?
Tình cảm nào được thể hiện trong bài thơ này?
Em hãy đọc một đoạn cho cả lớp cùng nghe.
Do cảm xúc chân thành, sâu sắc của tác giả được thể hiện qua những hình ảnh thơ giàu sáng tạo.
Do sử dụng nhiều hình ảnh ẩn dụ.
Biết đưa hình ảnh hàng tre quen thuộc vào bài thơ.
Bài thơ mang đậm chất Nam Bộ
Tiết 117: Văn bản
Viếng lăng bác
Viễn Phương
III. Tổng kết- ghi nhớ
- Giọng thơ vừa trang nghiêm, vừa sâu lắng, tha thiết xen lẫn đau xót, tự hào, phù hợp với diễn biến tình cảm.
- Hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo
- Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, điệp ngữ.
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, và nhân dân đối với Bác Hồ, khi vào lăng viếng Bác.
3. Ghi nhớ: Sgk/ trang 60
Viếng lăng bác
I. Đọc-tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn bản
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Chuẩn bị bài mới: Nghĩa tường minh và hàm ý
Học thuộc lòng bài thơ- học bài.
Viễn Phương
Bác Hồ - Người là tình yêu bao la
Kính chúc sức khoẻ các Thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bằng Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)