Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Lê Thị Hân |
Ngày 08/05/2019 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MỸ THO
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ NGỌC HÂN
MÔN NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN : TẠ THỊ NGỌC SƯƠNG
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP TỈNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY VỀ DỰ TIẾT HỌC.
1
2
Điểm
Điểm
CHỌN CÂU HỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
VIẾNG LĂNG BÁC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ
“ ViẾNG LĂNG BÁC” ?
Năm 1976
Nước nhà thống nhất
Lăng Bác vừa khánh thành , tác giả ra thăm
miền Bắc và vào lăng viếng Bác .
“Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Qua thán từ “ ôi “ tác giả tự hào như thế nào về
hình ảnh “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” trong câu
thơ đó ?
- Giản dị , ngay thẳng.
- Sức sống bền bỉ , kiên cường, bất khuất của dân tộc
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Khổ 3:
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng
- “Giấc ngủ bình yên”
Bác như còn sống , như đang ngủ,
- “ Vầng trăng sáng dịu hiền”
Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
khung cảnh yên tĩnh , trang nghiêm
gợi sự
gần gũi
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Những vần thơ tràn đầy ánh trăng
của Người
giấc ngủ bình yên
Bác nằm trong
Giữa một
vầng trăng sáng dịu hiền
Giữa một
vầng trăng sáng dịu hiền
Tiết 118
Ngữ văn 9
Viễn Phương
I. Giới thiệu :
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản :
3. Khổ 3:
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng
-“trời xanh”
ẩn dụ
Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước
- “ nhói”
đau xót, tiếc thương
VIẾNG LĂNG BÁC ( t.t)
Vẫn biết
trời xanh
là mãi mãi
Mà sao nghe
nhói
ở trong tim
- “giấc ngủ bình yên” Bác như còn sống như đang ngủ ,
gợi sự gần gũi
- vầng trăng sáng dịu hiền khung cảnh yên tĩnh , trang nghiêm
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
những vần thơ tràn đầy ánh trăng của
Người
Mà sao nghe
nhói
ở trong tim
Nỗi đau xót tột cùng
trước sự ra đi của Người
Phim
I. Giới thiệu :
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản :
3. Khổ 3:
Tiết 118
Ngữ văn 9
Viễn Phương
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng .
4. Khổ 4:
Cảm xúc của tác giả lúc rời lăng.
- “…thương trào nước mắt”
cảm xúc trào dâng
- “ Muốn làm
con chim…
đoá hoa…
cây tre trung hiếu …”
điệp ngữ, liệt kê
tâm trạng lưu
luyến, muốn ở
mãi bên lăng
Bác
,
, trung
thành với lý tưởng
của Bác,của dân tộc
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
Mai về miền Nam
con chim
đoá hoa
cây tre trung hiếu
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
thương trào nước mắt
hót quanh lăng Bác
toả hương đâu đây
chốn này.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- “ Muốn làm
con chim…
đoá hoa…
cây tre trung hiếu …”
điệp ngữ, liệt kê
tâm trạng lưu
luyến, muốn ở
mãi bên lăng
Bác
,
, trung
thành với lý tưởng
của Bác,của dân tộc
- “ cây tre trung hiếu” lặp lại cuối bài
kết cấu đầu cuối tương ứng
đậm nét hình ảnh hàng tre
dòng cảm xúc được trọn vẹn
Thảo luận
Tình cảm lưu luyến
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác
đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ
đầu của bài thơ . Việc tác giả nhắc lại chi tiết cây tre trong câu thơ cuối bài có
ý nghĩa gì ?
Trả lời :
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng .
Phiếu học tập
- Làm đậm nét hình ảnh hàng tre , gây ấn tượng sâu sắc.
- Dòng cảm xúc được trọn vẹn.
Tiết 118
Ngữ văn 9
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
Viễn Phương
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1: Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng
2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng
3. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng.
4. Khổ 4: Cảm xúc của tác giả lúc rời lăng.
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác .
Giọng điệu trang trọng và tha thiết , nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm,ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
H A N G T R E
T R Ơ I X A N H
B I N H D I
X U C Đ Ô N G
 N D U
CỦNG CỐ :
Câu hỏi cho các ô chữ :
1. Hình ảnh thân thuộc trong bài thơ gợi về quê hương đất nước?
2. Hình ảnh thể hiện sự trường tồn,bất tử
của Bác đối với quê hương đất nước ?
3. Nhận xét của em về ngôn ngữ lời thơ?
4. Tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác.?
5. Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ ?
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
“Thiếu nhi Tiền Giang
Vâng lời Bác dạy
Tiếp bước cha anh
Làm nghìn việc tốt”
VIẾNG LĂNG BÁC
- Học thuộc lòng bài thơ và phần bài giảng
- Chú ý phân tích những hình ảnh ẩn dụ
, giá trị tác dụng của những hình ảnh đó
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và soạn : Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
KÍNH CHO T?M Bi?T
QU TH?Y CƠ
KÍNH CHC QU TH?Y CƠ
D?I DO S?C KHO?
CHC CC EM H?C SINH CHAM NGOAN H?C Gi?I
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ MỸ THO
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ NGỌC HÂN
MÔN NGỮ VĂN 9
GIÁO VIÊN : TẠ THỊ NGỌC SƯƠNG
DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GiỎI CẤP TỈNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY VỀ DỰ TIẾT HỌC.
1
2
Điểm
Điểm
CHỌN CÂU HỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
VIẾNG LĂNG BÁC
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ
“ ViẾNG LĂNG BÁC” ?
Năm 1976
Nước nhà thống nhất
Lăng Bác vừa khánh thành , tác giả ra thăm
miền Bắc và vào lăng viếng Bác .
“Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”
Qua thán từ “ ôi “ tác giả tự hào như thế nào về
hình ảnh “Hàng tre xanh xanh Việt Nam” trong câu
thơ đó ?
- Giản dị , ngay thẳng.
- Sức sống bền bỉ , kiên cường, bất khuất của dân tộc
KIỂM TRA BÀI CŨ
3. Khổ 3:
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng
- “Giấc ngủ bình yên”
Bác như còn sống , như đang ngủ,
- “ Vầng trăng sáng dịu hiền”
Tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
khung cảnh yên tĩnh , trang nghiêm
gợi sự
gần gũi
Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim !
Những vần thơ tràn đầy ánh trăng
của Người
giấc ngủ bình yên
Bác nằm trong
Giữa một
vầng trăng sáng dịu hiền
Giữa một
vầng trăng sáng dịu hiền
Tiết 118
Ngữ văn 9
Viễn Phương
I. Giới thiệu :
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản :
3. Khổ 3:
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng
-“trời xanh”
ẩn dụ
Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước
- “ nhói”
đau xót, tiếc thương
VIẾNG LĂNG BÁC ( t.t)
Vẫn biết
trời xanh
là mãi mãi
Mà sao nghe
nhói
ở trong tim
- “giấc ngủ bình yên” Bác như còn sống như đang ngủ ,
gợi sự gần gũi
- vầng trăng sáng dịu hiền khung cảnh yên tĩnh , trang nghiêm
tâm hồn cao đẹp, sáng trong của Bác
những vần thơ tràn đầy ánh trăng của
Người
Mà sao nghe
nhói
ở trong tim
Nỗi đau xót tột cùng
trước sự ra đi của Người
Phim
I. Giới thiệu :
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản :
3. Khổ 3:
Tiết 118
Ngữ văn 9
Viễn Phương
Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng .
4. Khổ 4:
Cảm xúc của tác giả lúc rời lăng.
- “…thương trào nước mắt”
cảm xúc trào dâng
- “ Muốn làm
con chim…
đoá hoa…
cây tre trung hiếu …”
điệp ngữ, liệt kê
tâm trạng lưu
luyến, muốn ở
mãi bên lăng
Bác
,
, trung
thành với lý tưởng
của Bác,của dân tộc
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
Mai về miền Nam
con chim
đoá hoa
cây tre trung hiếu
Muốn làm
Muốn làm
Muốn làm
thương trào nước mắt
hót quanh lăng Bác
toả hương đâu đây
chốn này.
Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đoá hoa tỏa hương đâu đây
Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.
- “ Muốn làm
con chim…
đoá hoa…
cây tre trung hiếu …”
điệp ngữ, liệt kê
tâm trạng lưu
luyến, muốn ở
mãi bên lăng
Bác
,
, trung
thành với lý tưởng
của Bác,của dân tộc
- “ cây tre trung hiếu” lặp lại cuối bài
kết cấu đầu cuối tương ứng
đậm nét hình ảnh hàng tre
dòng cảm xúc được trọn vẹn
Thảo luận
Tình cảm lưu luyến
Hình ảnh hàng tre bên lăng Bác
đã được nhà thơ miêu tả trong khổ thơ
đầu của bài thơ . Việc tác giả nhắc lại chi tiết cây tre trong câu thơ cuối bài có
ý nghĩa gì ?
Trả lời :
CÂU HỎI THẢO LUẬN
- Tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng .
Phiếu học tập
- Làm đậm nét hình ảnh hàng tre , gây ấn tượng sâu sắc.
- Dòng cảm xúc được trọn vẹn.
Tiết 118
Ngữ văn 9
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
Viễn Phương
I. GIỚI THIỆU :
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1: Cảm xúc của tác giả trước cảnh bên ngoài lăng
2. Khổ 2: Cảm xúc của tác giả trước cảnh đoàn người xếp hàng vào lăng
3. Khổ 3: Cảm xúc của tác giả khi nhìn thấy Bác lúc vào lăng.
4. Khổ 4: Cảm xúc của tác giả lúc rời lăng.
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác .
Giọng điệu trang trọng và tha thiết , nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm,ngôn ngữ bình dị mà cô đúc.
III. TỔNG KẾT:
1. Nghệ thuật :
2. Nội dung:
H A N G T R E
T R Ơ I X A N H
B I N H D I
X U C Đ Ô N G
 N D U
CỦNG CỐ :
Câu hỏi cho các ô chữ :
1. Hình ảnh thân thuộc trong bài thơ gợi về quê hương đất nước?
2. Hình ảnh thể hiện sự trường tồn,bất tử
của Bác đối với quê hương đất nước ?
3. Nhận xét của em về ngôn ngữ lời thơ?
4. Tâm trạng của tác giả khi vào lăng viếng Bác.?
5. Nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ ?
VIẾNG LĂNG BÁC (t.t)
“Thiếu nhi Tiền Giang
Vâng lời Bác dạy
Tiếp bước cha anh
Làm nghìn việc tốt”
VIẾNG LĂNG BÁC
- Học thuộc lòng bài thơ và phần bài giảng
- Chú ý phân tích những hình ảnh ẩn dụ
, giá trị tác dụng của những hình ảnh đó
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Đọc và soạn : Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích )
KÍNH CHO T?M Bi?T
QU TH?Y CƠ
KÍNH CHC QU TH?Y CƠ
D?I DO S?C KHO?
CHC CC EM H?C SINH CHAM NGOAN H?C Gi?I
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)