Bài 23. Viếng lăng Bác

Chia sẻ bởi Trần Kim Tuyến | Ngày 08/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Phòng Giáo dục và Đào tạo Thị xã Phúc Yên
Kính chúc Ban giám khảo mạnh khỏe
Các em chăm ngoan, học giỏi
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
- Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi càng ngày càng dâng cao, có đoạn lắng sâu, đoạn cuối tha thiết.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tác giả:
- Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn
Sinh năm : 1928; Quê: An Giang
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
Các em theo dõi chú thích SGK kết hợp với việc soạn bài ở nhà. Hãy nêu những hiểu biết về tác giả, tác phẩm?
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác :
+ Tháng 4 – 1976, sau ngày đất nước giải phóng một năm, nhà thơ cùng những người con ưu tú của đất Miền Nam thành đồng Tổ quốc ra thủ đô Hà Nội viếng lăng Bác.
+ Bài thơ là kết quả của những dòng cảm xúc được dồn nén bao năm nay, nó trở thành một nén tâm hương dâng lên Người.
+ Bài thơ được in trong tập thơ:
“ Như mấy mùa xuân” (1978)
Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
- Giọng thành kính, xúc động, chậm rãi càng ngày càng dâng cao có đoạn lắng sâu đoạn cuối tha thiết.
2. Tìm hiểu chú thích:
Tác giả:
- Tên khai sinh: Phan Thanh Viễn
Sinh năm : 1928; Quê: An Giang
- Ông là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở Việt Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước.
* Giải nghĩa từ khó:
Tràng hoa.
Bảy mươi chín mùa xuân.
- Trung hiếu
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Kiểu văn bản:
+ Biểu cảm.
Phương thức biểu đạt:
+ Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
( Biểu cảm là phương thức chính).
Em hãy xác định kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của bài thơ?
Thể loại:
+ Thơ trữ tình
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
Văn bản được viết bằng thể loại nào ?
- Nhân vật trữ tình là tác giả, xuất hiện với dòng cảm xúc của người con về thăm người cha kính yêu.
Thơ trữ tình bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình. Vậy thì nhân vật trữ tình của bài thơ này là ai?
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
Kiểu văn bản:
+ Biểu cảm.
Phương thức biểu đạt:
+ Kết hợp miêu tả với biểu đạt.
( Biểu cảm là phương thức chính).
Thể loại:
+ Thơ trữ tình.
Bài thơ được viết theo thể thơ tự do.
- Nhân vật trữ tình là tác giả, xuất hiện với cảm xúc của người con về thăm người cha kính yêu.
2. Bố cục: Ba phần.
Phần1: Hai khổ thơ đầu
( Cảm xúc trước lăng Bác)
Phần2: Khổ thơ thứ 3
( Cảm xúc trong lăng Bác)
Phần3: Khổ thơ cuối
( Cảm xúc khi rời lăng Bác)
Dòng cảm xúc của nhà thơ được diễn tả theo trình tự nào?
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
3. Phân tích:
a. Cảm xúc trước lăng Bác
- “ Con ”: Cảm xúc thành kính, gần gũi, thân thương như máu thịt.

Mở đầu bài thơ tác giả xưng hô như thế nào với Bác?
Lời xưng hô ấy bộc lộ cảm xúc gì?
Lời xưng hô ấy có mới lạ không?
- “ Viếng ”: Theo đúng nghĩa đen, thể hiện sự trang trọng, khẳng định một sự thật Bác đã qua đời.
- “ Thăm ”: Ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân Miền Nam, gợi sự thân mật gần gũi.
Tại sao tựa đề bài thơ là “ Viếng ” nhưng ở câu thơ đầu lại dùng từ “thăm”. Vậy từ “ thăm” có tác dụng gì?
- Em hãy đọc hai khổ thơ đầu của bài thơ.
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Thời gian: “ sáng sớm ”
Tác giả rất khát khao mong mỏi được gặp Bác.
Hình ảnh: “ Hàng tre ”
+ Hàng tre xanh xanh Việt Nam.
Màu xanh của sứ sở quê hương.
Tác giả viếng lăng Bác vào thời gian nào?
Hình ảnh nào gây ấn tượng đầu tiên với tác giả?
Hình ảnh ‘Hàng tre’ hiện lên như thế nào?
3. Phân tích:
a. Cảm xúc trước lăng Bác
- “ Con ”: Cảm xúc thành kính, gần gũi, thân thương như máu thịt.
- “ Viếng ”: Theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định một sự thật Bác đã qua đời.
“ Thăm “: Ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân Miền Nam, gợi một sự thân mật gần gũi.
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
- Thời gian: “ sáng sớm ” tác giả rất khát khao mong mỏi được gặp Bác.
Hình ảnh: “ Hàng tre ”
+ Hàng tre xanh xanh Việt Nam. Màu xanh của sứ sở quê hương.
3. Phân tích:
a. Cảm xúc trước lăng Bác
- “ Con ”: Cảm xúc thành kính, gần gũi, thân thương như máu thịt.
- “ Viếng ”: Theo đúng nghĩa đen, trang trọng khẳng định một sự thật Bác đã qua đời.
“ Thăm ”: Ngụ ý nói giảm, Bác như vẫn còn sống mãi trong lòng nhân dân Miền Nam, gợi một sự thân mật gần gũi.
+ Biện pháp nghệ thuật
ẩn dụ “ hàng tre ”một biểu tượng cho con người, cho dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường.
“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
Hình ảnh: “Mặt trời ”
+“ Mặt trời đi qua trên lăng” là mặt trời thực, mặt trời của thiên nhiên vũ trụ mang lại ánh sáng sự sống cho muôn loài.
Trong hai câu thơ này hình ảnh nào được nhà thơ nhắc tới hai lần?
Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào khi miêu tả “ Hàng tre ”?
Đứng trước lăng Bác nhà thơ tiếp tục có những dòng cảm xúc nào ở khổ thơ thứ hai ?
Hình ảnh mặt trời Trong câu thơ thứ nhất có ý nghĩa gì?
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
+ “ Mặt trời trong lăng ”: Bác Hồ
Mặt trời của thiên nhiên được nhân hoá để “đi”, để “thấy”để “chiêm ngưỡng” một mặt trời trong lăng. Vậy mặt trời trong lăng là ai?
Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì trong câu thơ này?
=> Nghệ thuật ẩn dụ : so sánh ngầm Bác với mặt trời, ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Bác đối với dân tộc.
Bác cũng như vầng mặt trời soi đường chỉ lối cho dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân”
+ Dòng người như vô tận về thăm Bác, dòng người đi trong một không gian đặc biệt, đó là đi trong tình thương nỗi nhớ. Kết những tấm lòng thành tràng hoa dâng lên Người.
+ “ 79 mùa xuân”
Hoán dụ
Ẩn dụ

Cuộc đời của Bác đẹp như những mùa xuân
Lời thơ:
“Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bẩy mươi chín mùa xuân”
Gợi lên một cảnh tượng như thế nào?
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
=> Lòng kính yêu, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết của người con xa trong cuộc hành hương về thăm cha già kính yêu.
Đứng trước lăng cảm xúc bao trùm trong lòng nhà thơ là gì?
Cảm xúc trước lăng Bác
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
b. Cảm xúc trong lăng Bác
- Hình ảnh: “ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên ”
Khi vào trong lăng nhà thơ nhìn thấy Bác như thế nào?
Cảm xúc:
“Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim”.
Nhìn thấy Bác, cảm xúc của nhà thơ trào dâng như thế nào?
Em hãy phân tích hai câu thơ này?
-> Ở đây có sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.
+ Tình cảm: An ủi,Bác như trời xanh kia còn mãi
+ Lí trí: Lại mách bảo Bác ra đi vĩnh viễn
+ Cho nên cảm xúc trào dâng “ nghe nhói ở trong tim”. Đây là một biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác diễn tả một cảm xúc đau đớn buốt nhói nơi trái tim mình.
+ Hình ảnh: “ Trời xanh ” còn là biện pháp tu từ ẩn dụ muốn ngợi ca công ơn trời bể sự vĩnh hằng, sự bất tử của Bác.
Những lời thơ viếng lăng Bác đã bộc lộ nỗi niềm nào của tác giả?
=> Nỗi niềm thương mến và xót xa về sự ra đi của Bác.
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
c. Cảm xúc khi rời lăng Bác
- Nghĩ đến:
“Mai về Miền Nam thương trào nước mắt”
Tác giả mới chỉ nghĩ đến ngày mai xa Bác thì cảm xúc đã bộc lộ như thế nào?
- Ước nguyện:
con chim -> để dâng tiếng hót
+ Muốn làm:
đoá hoa -> dâng hương sắc

cây tre -> trung hiếu
Trong niềm “thương trào nước mắt” ấy nhà thơ có ước nguyện gì?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở câu thơ này?
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật?
+ Điệp ngữ “ muốn làm ” lặp lại ba lần:
+ Nhấn mạnh ước nguyện được ở bên Bác mãi mãi, muốn làm Bác vui, muốn canh giấc ngủ của Bác, muốn làm người con trung hiếu như lời Bác dạy.
- Em hãy đọc khổ thơ cuối của bài thơ.
Từ đó tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ ?
=>ơn nghĩa chân thành và sâu nặng
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
4. Tổng kết:
Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” nói hộ chúng ta những tình cảm nào với Bác ?
- Nội dung:
Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác
Em học tập được gì từ nghệ thuật biểu cảm của tác giả qua bài thơ này?
- Nghệ thuật:
Giọng điệu trang trọng và tha thiết nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đọng.
- Ghi nhớ: (SGK)
III. Luyện tập:
Bài tập:
Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp.
Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng ,……., lòng biết ơn và ………..pha lẫn ………….khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ ………….trang nghiêm.
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
III. Luyện tập:
Lựa chọn các từ “ thành kính, đau xót , tự hào, trầm lắng ” để điền vào chỗ trống trong câu văn sau cho phù hợp.
Cảm hứng bao trùm bài thơ “ Viếng lăng Bác ” là niềm xúc động thiêng liêng , thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn đau xót khi tác giả từ Miền Nam ra viếng Bác, cảm hứng đó đã tạo nên giọng thơ trầm lắng trang nghiêm.
Bài tập:
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc văn bản:
2. Tìm hiểu chú thích:
-Tác giả: Phan Thanh Viễn; Sinh năm 1928
- Giải nghĩa từ khó:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt.
- Phương thức biểu đạt: Kết hợp miêu tả với biểu cảm.
Kiểu văn bản: Biểu cảm.
- Thể loại: Thơ trữ tình
3. Phân tích:
a. Cảm xúc trước lăng Bác
-Tác phẩm: in trong tập thơ:
“ Như mấy mùa xuân” (1978)
2. Bố cục:
- Ba phần.
4. Tổng kết:
- Nội dung:
Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi mọi người vào lăng viếng Bác
- Nghệ thuật:
Giọng điệu trang trọng và tha thiết nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm ngôn ngữ bình dị mà cô đọng.
III. Luyện tập:
b.Cảm xúc trong lăng Bác
c.Cảm xúc khi rời lăng Bác
Lòng kính yêu, sự ngưỡng vọng, tình cảm tha thiết của người con xa trong cuộc hành hương về thăm cha già kính yêu.
Nỗi niềm thương mến và xót xa về sự ra đi của Bác.
ơn nghĩa chân thành và sâu nặng
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
Tiết 112: VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Kim Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)