Bài 23. Viếng lăng Bác
Chia sẻ bởi Văn Ngọc Tiến |
Ngày 08/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Viếng lăng Bác thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Trân trọng kính chào
Toàn thể quý thầy cô
Tập thể 9A1
Kiểm tra bài cũ
Đọc 2 kh? tho d?u bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" c?a Thanh H?i.
Tác giả đã phát họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào ?
Dp n:
=>Vi nt pht h?a v? ma xun:dịng sơng xanh ,bơng hoa tím bi?c..v? ra du?c c? khơng gian cao r?ng,mu s?c tuoi th?m ,m thanh vang v?ng,tuoi vui.
Viếng
lăng
Chủ
tịch
Bài 24 Tiết 117
ViễnPhương
VI?NG LANG BC
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả:
Nhà thơ
Viễn Phương
Ông tham gia cách mạng từ tháng 08/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
Sau một thời gian bệnh nặng, ông đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 15g15 ngày 21/12/2005.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
04/1976, sau cu?c khng chi?n ch?ng Mi th?ng l?i, lang Ch? t?ch H? Chí Minh cung v?a khnh thnh, tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Bi tho du?c sng tc trong d?p dĩ v in trong t?p " Nhu my ma xun".
II. ĐỌC – TÌM HIỂU THỂ THƠ, BỐ CỤC:
1/ Đọc:
2/ Thể thơ:
1)Yêu cầu: Đọc giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, vừa tha thiết trang nghiêm có cả sự đau xót lẫn tự hào.
Khổ thơ cuối đọc nhanh hơn môt chút và giọng hơi cao hơn.
2) Thơ 8 chữ, có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu linh hoạt.
3/ Bố cục:
* Theo em, bài thơ chia làm mấy đoạn ?
* Chia 4 đoạn:
Ñoaïn 1: Caûm xuùc cuûa taùc giaû khi ñöùng tröôùc laêng Baùc. (khoå 1)
Ñoaïn 2: Caûm xuùc trước dòng người vaøo laêng viếng
(khoå 2)
Ñoaïn 3: Cảm xúc của tác giả khi đứng cạnh Bác. (khoå 3)
Ñoaïn 4: Tâm trạng lưu luyến của tác giả khi sắp chia tay Bác trở về miền Nam.
(khoå 4)
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 1
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả trong câu thơ đầu?
Hình ảnh ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được khi đứng trước lăng Bác là gì?
Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre? Điều đó mang ý nghĩa gì?
Đáp án:
Xưng “Con” thân mật, câu thơ như một lời thông báo.
2. Đó là hình ảnh hàng tre trong sương sớm.
Cây tre đã thành “cây tre Việt Nam” -> một biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc (hình ảnh ẩn dụ)
1/ Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:
1. Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:
- L?i xung hơ nhu m?t thơng bo g?i tm tr?ng xc d?ng khi du?c vi?ng lang Bc.
- Hng tre -> m?t bi?u tu?ng v? s?c s?ng b?n b?, kin cu?ng, b?t khu?t c?a dn t?c (hình ?nh th?c- ?n d?)
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 2:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật ở khổ thơ thứ 2 ?
Đáp án:
Khổ thơ 2 được tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi .
Mặt trời (1): hình ảnh thực
Mặt trời (2): hình ảnh ẩn dụ
Dòng người…thương nhớ: hình ảnh thực
Kết tràng hoa…mùa xuân: hình ảnh ẩn dụ
-> vừa nói lên sự vĩ đại của Bác
( như mặt tròi ) vừa thể hiện sự thành kính thiêng liêng của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
- Hình ?nh " mặt trời" trong lang
? ?n dụ ? Ca ngợi công đức của Bác và sự tôn kính của mọi người.
- Hình ?nh " k?t trng hoa dng 79 mùa xuân" ? ?n d? -> Thể hiện s? thnh kính thing ling c?a nhn dn d?i v?i Bc.
3. Cảm xúc khi đứng cạnh Bc:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 3:
Theo em, cảm xúc và suy nghĩ của tác giả ở khổ thơ thứ 3 có gì khác so với khổ thơ 2?
Đáp án:
Hình ảnh “mặt trời”đã được thay thế bằng “vầng trăng”dịu mát và với cả “trời xanh” vĩnh cửu.
-> Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người. Nỗi đau xót đã được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp:
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
3. Cảm xúc khi đứng cạnh Bc:
- Hình ?nh "v?ng trang"- "tr?i xanh"
? Tả thực, tưởng tượng, ẩn dụ ? tâm hồn trong sáng, cao đẹp của Bác.
- "Mà sao nghe nhói ở trong tim!"
? Tột cùng đau xót vì sự ra đi của Người
4. Cảm xúc trước giờ chia biệt
* Đọc diễn cảm khổ thơ 4
1/Ước nguyện của nhà thơ khi sắp trở về miền nam là gì ? Biện pháp tu từ gì được sử dụng ?
2/ Hình ảnh “cây tre” ở khổ cuối có gì khác ở khổ thơ đầu ?
Đáp án:
1/ Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác. Muốn làm “con chim” cất cao tiếng hót, muốn làm “đóa hoa” tỏa ngát hương, muốn làm “cây tre” trung hiếu chốn này.
->Sử dụng điệp ngữ “muốn làm” nói lên niềm tự hào, biết ơn, pha lẫn đau xót.
2/ “Cây tre” lại xuất hiện ở cuối bài bổ sung thêm ý nghĩa trung hiếu.
4. Cảm xúc trước giờ chia biệt
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt
? Từ gợi cảm, chân thật, thể hiện cảm xúc dâng trào mãnh liệt của nhà thơ
- Muốn làm: con chim hót, đóa hoa tỏa hương, cây tre trung hiếu
? Điệp ngữ, giọng thơ dồn dập ? ước nguyện tha thiết, chân thành và nỗi luyến lưu của tác giả
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
? Ghi nhớ (SGK/ )
DẶN DÒ
- Học bài "Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí".
- Chuẩn bị bài "Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)": phần I, câu a, b, c (SGK/63).
Kính chào tạm biệt
quý thầy cô
Toàn thể quý thầy cô
Tập thể 9A1
Kiểm tra bài cũ
Đọc 2 kh? tho d?u bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" c?a Thanh H?i.
Tác giả đã phát họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân như thế nào ?
Dp n:
=>Vi nt pht h?a v? ma xun:dịng sơng xanh ,bơng hoa tím bi?c..v? ra du?c c? khơng gian cao r?ng,mu s?c tuoi th?m ,m thanh vang v?ng,tuoi vui.
Viếng
lăng
Chủ
tịch
Bài 24 Tiết 117
ViễnPhương
VI?NG LANG BC
I. GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
1. Tác giả:
Nhà thơ
Viễn Phương
Ông tham gia cách mạng từ tháng 08/1945. Sau 1975 giữ nhiều chức vụ quan trọng, nguyên là Ủy viên Ban chấp hành hội nhà văn Việt Nam.
Sau một thời gian bệnh nặng, ông đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 15g15 ngày 21/12/2005.
2. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác:
04/1976, sau cu?c khng chi?n ch?ng Mi th?ng l?i, lang Ch? t?ch H? Chí Minh cung v?a khnh thnh, tác giả từ miền Nam ra viếng lăng Bác. Bi tho du?c sng tc trong d?p dĩ v in trong t?p " Nhu my ma xun".
II. ĐỌC – TÌM HIỂU THỂ THƠ, BỐ CỤC:
1/ Đọc:
2/ Thể thơ:
1)Yêu cầu: Đọc giọng thành kính, xúc động, chậm rãi, vừa tha thiết trang nghiêm có cả sự đau xót lẫn tự hào.
Khổ thơ cuối đọc nhanh hơn môt chút và giọng hơi cao hơn.
2) Thơ 8 chữ, có đôi chỗ biến thể, cách gieo vần và nhịp điệu linh hoạt.
3/ Bố cục:
* Theo em, bài thơ chia làm mấy đoạn ?
* Chia 4 đoạn:
Ñoaïn 1: Caûm xuùc cuûa taùc giaû khi ñöùng tröôùc laêng Baùc. (khoå 1)
Ñoaïn 2: Caûm xuùc trước dòng người vaøo laêng viếng
(khoå 2)
Ñoaïn 3: Cảm xúc của tác giả khi đứng cạnh Bác. (khoå 3)
Ñoaïn 4: Tâm trạng lưu luyến của tác giả khi sắp chia tay Bác trở về miền Nam.
(khoå 4)
III. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 1
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả trong câu thơ đầu?
Hình ảnh ảnh đầu tiên mà tác giả thấy được khi đứng trước lăng Bác là gì?
Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre? Điều đó mang ý nghĩa gì?
Đáp án:
Xưng “Con” thân mật, câu thơ như một lời thông báo.
2. Đó là hình ảnh hàng tre trong sương sớm.
Cây tre đã thành “cây tre Việt Nam” -> một biểu tượng của sức sống bền bỉ, kiên cường, bất khuất của dân tộc (hình ảnh ẩn dụ)
1/ Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:
1. Cảm xúc của nhà thơ khi đứng trước lăng Bác:
- L?i xung hơ nhu m?t thơng bo g?i tm tr?ng xc d?ng khi du?c vi?ng lang Bc.
- Hng tre -> m?t bi?u tu?ng v? s?c s?ng b?n b?, kin cu?ng, b?t khu?t c?a dn t?c (hình ?nh th?c- ?n d?)
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 2:
Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật ở khổ thơ thứ 2 ?
Đáp án:
Khổ thơ 2 được tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đôi .
Mặt trời (1): hình ảnh thực
Mặt trời (2): hình ảnh ẩn dụ
Dòng người…thương nhớ: hình ảnh thực
Kết tràng hoa…mùa xuân: hình ảnh ẩn dụ
-> vừa nói lên sự vĩ đại của Bác
( như mặt tròi ) vừa thể hiện sự thành kính thiêng liêng của nhân dân đối với Bác.
2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng:
- Hình ?nh " mặt trời" trong lang
? ?n dụ ? Ca ngợi công đức của Bác và sự tôn kính của mọi người.
- Hình ?nh " k?t trng hoa dng 79 mùa xuân" ? ?n d? -> Thể hiện s? thnh kính thing ling c?a nhn dn d?i v?i Bc.
3. Cảm xúc khi đứng cạnh Bc:
* Đọc diễn cảm khổ thơ 3:
Theo em, cảm xúc và suy nghĩ của tác giả ở khổ thơ thứ 3 có gì khác so với khổ thơ 2?
Đáp án:
Hình ảnh “mặt trời”đã được thay thế bằng “vầng trăng”dịu mát và với cả “trời xanh” vĩnh cửu.
-> Bác vẫn còn mãi với non sông đất nước, như trời xanh còn mãi. Dù vẫn tin như thế nhưng không thể không đau xót vì sự ra đi của người. Nỗi đau xót đã được nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp:
Mà sao nghe nhói ở trong tim!
3. Cảm xúc khi đứng cạnh Bc:
- Hình ?nh "v?ng trang"- "tr?i xanh"
? Tả thực, tưởng tượng, ẩn dụ ? tâm hồn trong sáng, cao đẹp của Bác.
- "Mà sao nghe nhói ở trong tim!"
? Tột cùng đau xót vì sự ra đi của Người
4. Cảm xúc trước giờ chia biệt
* Đọc diễn cảm khổ thơ 4
1/Ước nguyện của nhà thơ khi sắp trở về miền nam là gì ? Biện pháp tu từ gì được sử dụng ?
2/ Hình ảnh “cây tre” ở khổ cuối có gì khác ở khổ thơ đầu ?
Đáp án:
1/ Tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên lăng Bác. Muốn làm “con chim” cất cao tiếng hót, muốn làm “đóa hoa” tỏa ngát hương, muốn làm “cây tre” trung hiếu chốn này.
->Sử dụng điệp ngữ “muốn làm” nói lên niềm tự hào, biết ơn, pha lẫn đau xót.
2/ “Cây tre” lại xuất hiện ở cuối bài bổ sung thêm ý nghĩa trung hiếu.
4. Cảm xúc trước giờ chia biệt
- Mai về miền Nam thương trào nước mắt
? Từ gợi cảm, chân thật, thể hiện cảm xúc dâng trào mãnh liệt của nhà thơ
- Muốn làm: con chim hót, đóa hoa tỏa hương, cây tre trung hiếu
? Điệp ngữ, giọng thơ dồn dập ? ước nguyện tha thiết, chân thành và nỗi luyến lưu của tác giả
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung
? Ghi nhớ (SGK/ )
DẶN DÒ
- Học bài "Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí".
- Chuẩn bị bài "Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)": phần I, câu a, b, c (SGK/63).
Kính chào tạm biệt
quý thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Văn Ngọc Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)